24/05/2018, 22:06

phương pháp số phức

sơ lược về số phức một số phức được viết dưới dạng chữ nhật x là phần thực của z, ký hiệu x=re[z], y là phần ảo của z, ký hiệu y=im[z], j: số ảo đơn vị, xác định bởi j 2 ...

sơ lược về số phức

một số phức được viết dưới dạng chữ nhật

x là phần thực của z, ký hiệu x=re[z],

y là phần ảo của z, ký hiệu y=im[z],

j: số ảo đơn vị, xác định bởi j2=-1

biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức (biểu diễn hình học)

(h 6.2 ) là các cách biểu diễn khác nhau của một số phức trên mặt phẳng phức:

- điểm m với tọa độ x và y trên trục thực và trục ảo.

- vectơ OM→ size 12{ widevec {"OM"} } {}, với suất |z| và góc 0

x thực

(a) (b)

(h 6.2)

với cách xác định số phức bằng vectơ (h 6.2b), số phức được viết dưới dạng cực:

(6.2)

dưới đây là các biểu thức quan hệ giữa các thành phần của số phức trong hai cách biểu diễn, các biểu thức này cho phép biến đổi qua lại giữa hai cách viết:

(6.4)

(6.4) là cách viết số phức dưới dạng chữ nhật nhờ các thành phần trong dạng cực.

(6.5)

(6.5) là cách viết số phức dưới dạng cực nhờ các thành phần trong dạng chữ nhật.

các phép toán với số phức

- công thức euler

e±j0=cos0±j sin0 (6.6)

với 0=π/2⇒ ej0=ejπ/2=j

từ công thức euler, ta cũng suy ra được:

cos0=re[ej0]= ejθ+e−jθ2 size 12{ { {e rSup { size 8{jθ} } +e rSup { size 8{ - jθ} } } over {2} } } {} (6.7)

và sin0=im[ej0]= ejθ−e−jθ2j size 12{ { {e rSup { size 8{jθ} } - e rSup { size 8{ - jθ} } } over {"2j"} } } {} (6.8)

- số phức liên hợp z* là số phức liên hợp của z:

z=x+jy ⇒ z*=x-jy (6.9)

- phép cộng và trừ: dùng dạng chữ nhật:

cho z1=x1+jy1 và z2=x2+jy2

z= z1± z2= (x1±x2) + j(y1±y2) (6.10)

- phép nhân và chia: dùng dạng cực:

cho z1=z1 ejθ1 size 12{e rSup { size 8{jθ rSub { size 6{1} } } } } {} và z2=z2 ejθ2 size 12{e rSup { size 8{jθ rSub { size 6{2} } } } } {}

z= z1.. z2=z1.z2 ej(θ1+θ2) size 12{e rSup { size 8{j ( θ rSub { size 6{1} } +θ rSub { size 6{2} } ) } } } {} (6.11)

z= ∣Z1∣∣Z2∣ej(θ1−θ2) size 12{ { { lline Z rSub { size 8{1} } rline } over { lline Z rSub { size 8{2} } rline } } e rSup { size 8{j ( θ rSub { size 6{1} } - θ rSub { size 6{2} } ) } } } {} (6.12)

→ khi nhân số phức với j =1<90o ta được một số phức có suất không đổi nhưng đối số tăng 90o tương ứng với vectơ biểu diễn quay một góc +90o

→ khi chia số phức với j=1<90o ta được một số phức có suất không đổi nhưng đối số giảm 90o tương ứng với vectơ biểu diễn quay một góc -90o

dùng số phức để giải mạch

ap dụng số phức vào thí dụ 6.1, giả sử nguồn kích thích là:

v1(t)=vejwt (1)

đáp ứng ép i1(t) xác định bởi phương trình:

(2)

hàm số mạch tương ứng:

(3)

đáp ứng ép:

(4)

hay

phần thực:

so sánh với kết quả trước đây: re[i1(t)]=i(t)

thật vậy, lấy phần thực của phương trình (2)

thay re[i1(t)]=i(t) và re[v1(t)]= vcoswt

như vậy:

re[ i 1 (t)] chính là đáp ứng của mạch với kích thích là re[ v 1 (t)]=re[ ve j w t ]=vcos w t

thí dụ 6.2

xác định v(t) của mạch (h 6.3), cho nguồn kích thích i(t)=isin(wt+)

(h 6.3)

viết kcl cho mạch

lấy đạo hàm 2 vế:

tìm đáp ứng v1 đối với kích thích wiej(wt+)=wiejejwt

hàm số mạch

0