21/02/2018, 09:51

Phân tích tình huống truyện trong “Chiếc thuyền ngoài xa”- Văn 12

Đề bài: Phân tích tình huống truyện trong “Chiếc thuyền ngoài xa” Nhà văn Nguyễn Minh Châu cũng đã từng nên ý kiến về tình huống truyện đó là “Tình huống là cái khoảnh khắc chứa cả một đời người, một đời nhân loại. Thật dễ dàng có thể nhận thấy trong “Chiến thuyền ...

Đề bài: Phân tích tình huống truyện trong “Chiếc thuyền ngoài xa”

Nhà văn Nguyễn Minh Châu cũng đã từng nên ý kiến về tình huống truyện đó là “Tình huống là cái khoảnh khắc chứa cả một đời người, một đời nhân loại. Thật dễ dàng có thể nhận thấy trong “Chiến thuyền ngoài xa” đó chính là tình huống nhận thức. Và chính tình huống này nó như cũng đã hướng tới bộc lộ sự nhận thức của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật. Có thể thấy tình huống trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” là tình huống mà nhân vật Phùng trải qua hai phát hiện độc đáo. Thứ nhất là anh đã phát hiện ra sự tàn nhẫn của cuộc đời khi chứng kiến một cảnh bạo hành trong một gia đình thuyền chài. Và thêm tình huống nhận thức nữa là khi đến tòa án huyện được nghe trực tiếp những điều mà người đàn bà hàng chai này nói thì anh vỡ lẽ ra rất nhiều điều.

Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng là một người nghệ sĩ đa tài, anh luôn luôn thiết tha săn tìm cái đẹp. Và hơn nữa là bản thân anh cũng đã biết rung động mạnh mẽ trước vẻ đẹp kì diệu có thực của cuộc đời. Và có thể nhận thấy ở tác giả Nguyễn Minh Châu miêu tả bối cảnh câu chuyện không phải là mảnh đất hoành tráng và nổi tiếng của chiến trường xưa. Và nó như cũng cũng không phải là những người chiến sĩ kiên trung và lịch sử vốn là đề tài “nóng” của văn học bấy giờ. Và ở người nghệ sĩ Phùng là một người lính năm xưa và đó cũng giống như một cơ duyên, nhân vật Phùng bắt gặp một cảnh đắt trời cho, có lẽ trong cuộc đời người nghệ sĩ khát khao đi tìm cái đẹp toàn bích này đã may mắn tìm được một “cảnh đắt trời cho” như vậy

Và anh như thật đã vừa ngỡ ngàng trước vẻ đẹp kì diệu của cuộc đời. Ta cũng như đã thấy chính người nghệ sĩ này lại đã kinh ngạc. Nỗi kinh ngạc khi anh lại nhận thấy bước ra từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như mơ ấy là hình ảnh một người đàn bà xấu xí, lam lũ, mệt mỏi sau đó là hình ảnh của một người đàn ông cục cằn và càng kinh ngạc hơn khi chứng kiến cảnh gã đàn ông đánh vợ một cách tàn nhẫn. Cảnh tượng như hiện ra thật ghê sợ, cảnh vũ phu, còn chính người đàn bà cam chịu nhẫn nhục. Và có thể thấy được sau giây phúc kinh ngạc, và Phùng như đã “đứng há hốc mồm ra mà nhìn”, Phùng cũng đã nhanh chóng “vứt chiếc máy ảnh xuống đất và chạy nhào tới”. Và chính trong giây phút ngỡ ngàng như cũng thật kinh ngạc, nghệ sĩ Phùng anh như cũng đã nhận ra rằng chính những cái đẹp của cuộc sống không phải là hoàn thiện toàn mĩ, và dường như chính những cái đẹp không phải bao giờ cũng là đạo đức cũng đẹp như “Chiếc thuyền ngoài xa”.

Và trong lần thứ hai chứng kiến, Phùng trở thành người hùng, anh đánh quật gã đàn ông vũ phu bằng cú đánh của người và ở anh như cũng “không cho phép hắn đánh một người đàn bà, cho dù đó là vợ và tự nguyện rúc vào xó bãi xe tăng kín đáo cho hắn đánh…”. Người nghệ sĩ Phùng nhân danh một người lính – những người cũng đã từng đổ máu để giành lại bình yên cho xóm làng và cho đồng bào mình chăng hay hành động tấn công gã đàn ông kia cũng đã như khiến anh ngộ nhận mình là anh hùng?

Trong phút chốc, người nghệ sĩ Phùng như cũng đã thật xót xa nhận ra cái xấu, cái ác, cái bi kịch trong gia đình hàng chài kia được ví như thật giống như một câu chuyện cổ quái đản và ngay cả hình ảnh chiếc thuyền vó thơ mộng kia phút chốc cũng biến mất. Có thể thấy được chính cái phát hiện thứ hai của Phùng dường như cũng đã được xuất phát từ câu chuyện của người đàn bà hàng chai ở tà án huyện. Người đàn bà như đã thốt lên và van xin rằng “Quý tòa đừng bắt con phải bỏ nó”, “lòng các chú tốt nhưng các chú đâu phải người làm ăn…cho nên các chú đâu có hiểu được việc làm ăn của các người lam lũ, khóc nhọc”. Và vẫn còn đó là lời minh bạch cho mình “Các chú không phải là đàn bà, chưa giờ giờ các chú biết được như thế nào là nổi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông”. Chính điều này dường như cũng đã làm cho cả Đẩu và Phùng đều thốt lên rằng là “Không thể nào hiểu được, không thể nào hiểu được”. Có lẽ không phải chịu cảnh mưu sinh trên con thuyền thì hai người là nghệ sĩ Phùng và chánh án Đẩu như không thể nào có thể hiểu được cơ sự. Và cũng chính những lời nói của người đàn bà hàng chai này như đã khiến Phùng vỡ lẽ được sự khắc nghiệt của cuộc sống. Có những điều trong cuộc sống như vô lý mà ta lại buộc phải chấp nhận như một lẽ tự nhiên

Có thể thấy được tất cả những gì đã diễn ra ở cái phố huyện vùng biển ấy đã giúp Phùng dường như lại có những góc, những cách nhìn nhận đánh giá con người và cuộc sống một cách sâu sắc hơn. Ta nhưng thấy được ở người nghệ sĩ nhiếp ảnh này cũng có nhiều nhận thức mới mẻ về “Chiếc thuyền ngoài xa”. Và dường như chính điều này nó như vẫn là chiếc thuyền ấy, như cũng đã vẫn được cảm nhận từ khoảng cách “ngoài xa”. Và chính người nghệ sĩ Phùng đã thấy nó không còn bình yên, thi vị thơ mộng nữa, mà nó còn chính là con thuyền của vật lộn chống chọi với phong ba của biển cả, với sóng gió của cuộc đời để tồn tại và mưu sinh. Chiếc thuyền ngoài xa

Ta như cũng đã thấy được chính tình huống trong chuyện tạo bước ngoặt trong nhận thức. Và cả nới người nghệ sĩ, thiên chức của họ chính là ngưỡng vọng và sáng tạo một vẻ đẹp toàn thiện nhưng học cũng sẽ là kẻ tội đồ nếu vẻ đẹp ấy làm che khuất đi và làm quên đi những bất hạnh trong đời sông hiện thực. Có lẽ rằng chính cái đẹp không chỉ là đạo đức, nó là sự thức tỉnh. Và với Nguyễn Minh Châu ta cũng như đã thấy được đó chính là nghệ thuật chân chính phải phục vụ con người. Và dường như cũng đã phải nắm bắt được mọi uẩn khúc trong cuộc sống và người nghệ sĩ chân chính phải biết rung động trước mọi lẽ đời. Nhà văn cũng đưa ra một thông điệp đúng đắn đó chính là không thể nào mà có thể nhìn cuộc sống một cách giản đơn,chúng ta không thể đánh giá con người ở vẻ bề ngoài. Và chúng ta như phải biết và phải có cái nhìn thấu đáo về con người để đánh giá đúng không suy xét một phía…Và cũng từ đó phát hiện vẻ đẹp tâm hồn như đã được giấu kín như đã được ẩn chứa sau vẻ ngoài lam lũ thô kệch của người đàn bà hàng chài. Chiếc thuyền ngoài xa

Nguyễn Minh Châu thật tinh tế khi ông đã xây dựng được tình huống mà ở đó bộc lộ mọi mối quan hệ. Và có thể ở đó ta như thất được sự bộc lộ khả năng ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách,..của nhân vật. Ta có thể nhận định được tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá, và mang những nét phát hiện đời sống. Và cũng nhưu thông qua đó ta thấy được những tìm tòi, và cũng như đã đổi mới của Nguyễn Minh Châu trên con đường đổi mới nghệ thuật.

Nguồn: Văn mẫu hay

0