28/05/2017, 19:46

Phân tích đoạn thơ  Mình về với Bác Đường xuôi … Người đi rừng núi trông theo bóng người

Đề bài: Em hãy phân tích đoạn thơ Mình về với Bác Đường xuôi … Người đi rừng núi trông theo bóng người Tố Hữu là nhà thơ cách mạng xuất sắc của dân tộc Việt Nam, ông có rất nhiều tác phẩm hay, nổi tiếng viết về đề tài người chiến sĩ cách mạng, trong đó phải kể đến là bài Việt Bắc, một trong ...

Đề bài: Em hãy phân tích đoạn thơ Mình về với Bác Đường xuôi … Người đi rừng núi trông theo bóng người Tố Hữu là nhà thơ cách mạng xuất sắc của dân tộc Việt Nam, ông có rất nhiều tác phẩm hay, nổi tiếng viết về đề tài người chiến sĩ cách mạng, trong đó phải kể đến là bài Việt Bắc, một trong những bài để lại tiếng vang lớn cho nền văn học nước nhà. Với những đường nét phóng khoáng, cách miêu tả chi tiết, bài thơ đã mang những nỗi nhớ thương sâu sắc đối với ...

Đề bài: Em hãy phân tích đoạn thơ  Mình về với Bác Đường xuôi … Người đi rừng núi trông theo bóng người

Tố Hữu là nhà thơ cách mạng xuất sắc của dân tộc Việt Nam, ông có rất nhiều tác phẩm hay, nổi tiếng viết về đề tài người chiến sĩ cách mạng, trong đó phải kể đến là bài Việt Bắc, một trong những bài để lại tiếng vang lớn cho nền văn học nước nhà. Với những đường nét phóng khoáng, cách miêu tả chi tiết, bài thơ đã mang những nỗi nhớ thương sâu sắc đối với người lính xa xưa. Trong đó nổi bật lên đoạn thơ “Mình về với Bác Đường xuôi … Người đi rừng núi chông theo bóng người”/

 Bài thơ đã khắc khoải cho người đọc thấy những nổi nhớ mênh mang mang nặng sâu lắng trong lòng người đọc, đó là những khoảng khắc đẹp, mang tâm hồn rộng mở, bài thơ đã mang những cung bậc cảm xúc nhẹ nhàng, tinh tế, người chiến sĩ hết lòng vì nước quên dân. Đúng như có nhà thơ đã từng nói “ khi ta ở chỉ là nơi đất ở khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”, quả đúng như vậy, khi ở chỉ là vùng đất chúng ta sinh sống, nhưng khi ra đi những nổi nhớ đó dường như tác động sâu sắc đến tâm hồn của những người lính cách mạng.

Nỗi nhớ bao chứa trong những cảm xúc sâu lắng, ra đi để lại biết bao nhiêu nhớ thương, sâu lắng và những lời tâm tình nghẹ ngào trong lòng người đọc:

 Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người

Nhớ ông Cụ mắt sáng ngời

Trở về vùng đất miền xuôi, nhưng nỗi nhớ về vùng miền núi xa xôi vẫn không chút khôn nguôi, ra đi mà tâm hồn như lặng trĩu những tấm chân tình, Việt Bắc là vùng núi mà những người chiến sĩ cách mạng rèn luyện, gắn bó trong suốt quãng đường chiến đấu gian khổ, chính vì thế khi ra đi bao nhiêu nỗi nhớ mong vẫn gắn bó, chặt chẽ, trở thành thứ không thể thiếu ở mỗi người chiến sĩ, với cách xây dựng hình ảnh thơ mộng, ngôn ngữ tinh tế, thể hiện sự trang trọng trong cách sáng tác mà Tố Hữu đã nói lên những cung bậc cảm xúc của người chiến sĩ cách mạng, nỗi nhớ Người, ở đây thể hiện đó là nhớ những người dân nơi đây, nơi mà họ gắn bó máu thịt trong suốt quãng đường chiến đấu, vượt qua biết bao nhiêu gian khổ, hiểm nguy để tìm đến những mảnh đất mến thương.

phan tich bai tho viet bac cua to huu

Những người dân hiền lành, chất phát, một vùng quê thành bình, với tiếng chim ca, sáo lượn, với biết bao nhiêu kỉ niệm gắn bó của thời lính, tất cả đã biểu hiện được những cảm xúc dâng trào trong biết bao nhiêu tầng tình cảm của người chiến sĩ. “Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người /Nhớ ông Cụ mắt sáng ngời”, ở đây nỗi nhớ đó đã trở thành lòng thành kính, ánh mắt cụ sáng ngời, là biểu hiện của những người đang mong ngóng những ánh sáng của chân lý, của cách mạng, những người chiến sĩ gắn bó máu thịt của mình với cách mạng, với cuộc sống, nỗi nhớ mênh mang, dâng trào, với ánh mắt chứa tran biết bao nhiêu lý tưởng cao đẹp trong cuộc sống cách mạng:

Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường!

Nhớ Người những sáng tinh sương

Hình ảnh những sự gần gũi đã biểu hiện những nét chân thành trong cảm xúc, tình cảm của những người chiến sĩ, hình ảnh chiếc áo nâu, đây là trang phục của những người lính cách mạng, họ mang vẻ đẹp tươi tắn, biết bao nhiêu giá trị to lớn, gần gũi với hình ảnh tươi vui, nỗi nhớ không gian, quê hương vùng núi Việt Bắc, cùng hàng ngàn kỉ niệm gắn bó của thời lính, tất cả mang những nét riêng trong tình cảm, cảm xúc và cung bậc giá trị của con người. Những tình cảm gắn bó, biết bao nhiêu cảm xúc về hình ảnh của chiếc áo nâu, hình ảnh ánh mắt trìu mến, với sự yêu thương đối với đất nước:

Ung dung yên ngựa trên đường suối reo

Nhớ chân Người bước lên đèo

Người đi rừng núi trông theo bóng Người…

Hình ảnh của những người đi đầu trong cuộc kháng chiến, ở đây tác giả đang đề cập đó là chủ tịch Hồ Chí Minh, Người có đôi mắt sáng ngời lý tưởng cách mạng, với bộ trang phục giản dị của những người chiến sĩ, đôi mắt gắn với biết bao nhiêu hoài bão, kỉ niệm, những gắn bó đó đã mang lại cho người đọc biết bao nhiêu cảm xúc, những bước chân hiu hút nơi lung đèo, vẫn bóng dáng ấy, hình ảnh người lính cách mạng mang trong mình vẻ đẹp trong sáng, hiền dịu. Nỗi nhớ được thể hiện qua từng hành động, ung dung trên yên ngựa ngắm những tiếng suối reo.

Lòng bồn chồn nhớ chân Người khi bước đèo, tất cả đó là kỉ niệm đẹp của những người chiến sĩ cách mạng, gắn bó với tâm hồn của người lính, trông theo hình ảnh gần gũi, mang lại những giá trị tinh tế, đầy nhiệt huyết đối với những người lính nơi chiến trường.

Cả đoạn thơ là nỗi nhớ của những người lính với bước chân của Bác Hồ, toàn bộ khung cảnh nơi Việt Bắc xa xưa, cùng cùng bậc cảm xúc, những nỗi nhớ đang dâng tràn trong trái tim của những người lính cách mạng.

TỪ KHÓA TÌM KIEM

PHAN TICH BAI THO VIET BAC CUA TO HUU

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU

EM HAY PHAN TICH BAI THO VIET BAC CUA TO HUU

EM HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU

 

 

 

0