28/05/2017, 19:45

Phân tích đoạn thơ: “Mình về mình có nhớ ta… Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…

Đề bài: Em hãy phân tích đoạn thơ: “Mình về mình có nhớ ta… Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay… Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là bài thơ mang đậm cảm xúc, sâu lắng về hình ảnh của những người chiến sĩ, giữa những người ra đi và những người ở lại, ở đó, nỗi nhớ da diết đang bao trùm, ...

Đề bài: Em hãy phân tích đoạn thơ: “Mình về mình có nhớ ta… Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay… Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là bài thơ mang đậm cảm xúc, sâu lắng về hình ảnh của những người chiến sĩ, giữa những người ra đi và những người ở lại, ở đó, nỗi nhớ da diết đang bao trùm, sâu lắng lên tâm hồn của những người lính cách mạng. Ngay trong đoạn thơ đầu từ “Mình về mình có nhớ ta… Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…đã mang đậm ...

Đề bài: Em hãy phân tích đoạn thơ: “Mình về mình có nhớ ta… Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là bài thơ mang đậm cảm xúc, sâu lắng về hình ảnh của những người chiến sĩ, giữa những người ra đi và những người ở lại, ở đó, nỗi nhớ da diết đang bao trùm, sâu lắng lên tâm hồn của những người lính cách mạng. Ngay trong đoạn thơ đầu từ “Mình về mình có nhớ ta… Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…đã mang đậm những cung bậc cảm xúc đó.

Ngay trong mở đầu bài thơ, tác giả đã đặt ra câu hỏi cho người ra về, là có nhớ ta không? Câu này dường như đã có câu trở lời ngay sau đó, bởi những năm tháng gắn bó bên nhau không phải là thời gian ngắn ngủi gì, nó gần gũi, da diết, gắn bó với những người lính cách mạng, chính vì thế, nỗi nhớ ấy dường như đang khắc họa sâu sắc lên tâm hồn của những người lính, ra đi nhưng lòng mang những cảm xúc man mác, ngập tràn trong biết bao nhiêu nỗi nhớ thương:

“Mình về mình có nhớ ta?

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.

Mình về mình có nhớ không?

Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn.

Biết bao nhiêu năm tháng gắn bó, gần gũi, thể hiện tình cảm gắn bó mặn nồng, cùng nhau vượt qua biết bao nhiêu gian nan, nguy hiểm của những người lính cách mạng, biết bao nhiêu năm tháng gắn bó, mặn nồng trong cảm xúc, nỗi nhớ đó da diết, khuôn nguôi, thể hiện tình cảm mặn nồng của người lính, với vùng quê hương, cảm xúc của những người chiến sĩ ở đây đang mang những man mác, những nỗi buồn sâu lắng khi phải dời xa vùng đất đã từng gắn bó lâu dài ở đây.

 

Tác giả đang nhắc lại những nỗi nhớ da diết, về thì có nhớ không, nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn. Tất cả những hình ảnh đó đang gắn bó trong tâm hồn của những người chiến sĩ cách mạng, nó gắn bó trong từng khoảng khắc, dâng trào trong nỗi nhớ quê hương, hình ảnh đó gợi lại biết bao nhiêu kỉ niệm, từng gắn bó máu thịt của người chiến sĩ.

Nhớ sông, nhớ núi, cảnh vật nơi đầy thật gần gũi, với người chiến sĩ cách mạng, hình ảnh đó gợi lại biết bao nhiêu cảm xúc, nỗi nhớ đối với người chiến sĩ:

 Tiếng ai tha thiết bên cồn

Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi

Áo chàm đưa buổi phân ly

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…

Nỗi nhớ đang dâng trào trong khoảng khắc tiếng ai tha thiết bên cồn, ở đây là câu cảm thán để hỏi về người đang làm cho tâm hồn của những người ra đi bâng khuâng trong biết bao nhiêu hoài niệm, bâng khuâng trong những cảm xúc nghẹn ngào, bồn chồn trong bước đi, những buổi cầm ly dường như đem đến cho người đọc cảm xúc, những khoảng khắc về thời đã xa.

viet-bac-to-huu

Tất cả những điều đó giờ chỉ còn lại là nỗi nhớ, cung bậc cảm xúc của cả đoạn thơ này đang đề cập là nỗi nhớ da diết của người đi kẻ ở, hình ảnh gắn bó mang lại cho người đọc biết bao nhiêu cảm xúc, da diết trong nỗi nhớ, quê hương, đất nước, hình ảnh gợi lại cho người đọc biết bao nhiêu xúc cảm dâng trào, luôn mong ngóng những hoài niệm xa xôi, nơi đã từng gắn bó máu thịt nơi đó.

Cả đoạn thơ, là khung cảnh quê hương, gần gũi, gắn bó, nơi hình ảnh của người chiến sĩ cách mạng đã từng gắn bó, da diết như cồn nơi quê hương, máu thịt và chiến đấu kiến cường.

TỪ KHÓA TÌM KIẾM

PHAN TICH DOAN MINH VE MINH CO NHO TA…CAM TAY NHAU BIET NOI GI HOM NAY

EM HAY PHAN TICH DOAN MINH VE MINH CO NHO TA…CAM TAY NHAU BIET NOI GI HOM NAY

PHAN TICH DOAN MINH VE MINH CO NHO TA…CAM TAY NHAU BIET NOI GI HOM NAY CUA TO HUU

 

0