28/05/2017, 19:45

Bình giảng ba khổ thơ đầu trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du

Đề bài: Em hãy bình giảng ba khổ thơ đầu trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du của nhà thơ Tố Hữu Để thể hiện lòng thành kính, tấm lòng xót thương của mình trước một tác gia lớn của dân tộc Tố Hữu đã sáng tác lên bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du để nói lên nỗi lòng, xót thương trước sự ra đi của Người. ...

Đề bài: Em hãy bình giảng ba khổ thơ đầu trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du của nhà thơ Tố Hữu Để thể hiện lòng thành kính, tấm lòng xót thương của mình trước một tác gia lớn của dân tộc Tố Hữu đã sáng tác lên bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du để nói lên nỗi lòng, xót thương trước sự ra đi của Người. Hình ảnh thể hiện sự xót thương của Tố Hữu dành cho Nguyễn Du đã thể hiện thông qua những từ ngữ được miêu tả sâu sắc trong bài thơ, nửa đêm, đây là thời gian yên tĩnh ...

Đề bài: Em hãy bình giảng ba khổ thơ đầu trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du của nhà thơ Tố Hữu

Để thể hiện lòng thành kính, tấm lòng xót thương của mình trước một tác gia lớn của dân tộc Tố Hữu đã sáng tác lên bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du để nói lên nỗi lòng, xót thương trước sự ra đi của Người.

Hình ảnh thể hiện sự xót thương của Tố Hữu dành cho Nguyễn Du đã thể hiện thông qua những từ ngữ được miêu tả sâu sắc trong bài thơ, nửa đêm, đây là thời gian yên tĩnh của con người khi đi qua khoảng không gian trầm lặng của sự sống, tác giả đã miêu tả, nửa đêm đi qua huyện Nghi Xuân, đây là nơi mà Nguyễn Du đã từng gắn bó, chính vì thế, tâm hồn của những người dường như đang bâng khuâng một miền nỗi nhớ, tới cụ, thương cho thân phận nàng Kiều.

Có thể thấy rằng, nàng Kiều trong văn học Việt Nam rất nổi bật, đây là nhân vật điển hình trong nền văn học Việt Nam, tất cả những hình ảnh đó đem lại sự gắn bó của người đọc và tác giả trước tấm lòng của mình với dân tộc, với sự son sắt thủy chung với sự nghiệp của đất nước:

Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân

Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều…

Hỡi lòng tê tái thương yêu

Giữa dòng trong đục, bánh bèo lênh đênh”

Nỗi niềm nhớ thương trong đoạn thơ này thật sâu sắc, nó biểu hiện qua cung bậc nỗi nhớ, sự xót thương, bâng khuâng, tê tái, đây đều là những từ ngữ thể hiện nỗi buồn man mác của tác giả với đọc giả của mình, đọc giả luôn hết mình với sự nghiệp của dân tộc, luôn thủy chung một lòng vì đất nước. Chính vì thế những tác phẩm mà cụ Nguyễn Du viết ra đã mang lại tình cảm to lớn đối với độc giả, có thể thấy rằng đây là những nỗi nhớ man mác của họ dành cho những người có công lao to lớn, xây dựng lên hình ảnh của những người chiến sĩ cách mạng, luôn hết mình vì sự nghiệp của dân tộc, của đất nướ, luôn thể hiện sự thủy chung của mình với vùng quê hương, những nỗi nhớ dâng tràn trong cảm xúc, tình cảm, sự mến mộ của người đọc đối với tác giả của mình.

15fe2f71-8740-4acd-865d-fa63c42825ab

Ngổn ngang bên nghĩa bên tình

Trời đêm đâu biết gửi mình nơi nao?

Ngẩn ngơ trông ngọn cờ đào

Đành như thân gái sóng xao Tiền Đường!

Tác giả đã thể hiện tình cảm trước tình nghĩa với Người đang mến mộ, thể hiện tình cảnh xót thương cho những thân phận hẩm hiu, phải chịu những nỗi vất vả, cam toan, khó nhọc, trước những điều của đất nước, tình cảm đó đang dần thể hiện những niềm thương nhớ, những số phận hẩm hiu, khó nhọc của những người chiến sĩ, cách mạng, một tấm lòng đã mang đến cho người đọc nhiều suy ngẫm trước tình cảnh của mình với đất nước.

Ngẩn ngơ, thân gái, ở đây đang nói đến thân phận nhỏ bé của những người con gái, một mình phải chịu những nỗi buồn, hẩm hiu trước số phận của cuộc sống, tấm lòng đó đang được thể hiện sâu sắc, thể hiện nỗi buồn, man mác trước hình ảnh của những người con gái của quê hương, của vùng đất thương nhớ.

Nỗi niềm xưa nghĩ mà thương:

Dẫu lìa ngó ý, còn vương tơ lòng…

Nhân tình, nhắm mắt chưa xong

Biết ai hậu thế, khóc cùng Tố Như?

Những nỗi niềm làm tấm lòng vương vấn biết bao nhiêu cảm xúc khôn nguôn, ở đó con người đang phải sống trong những mối tơ tình, vẫn phải vương vấn những mối tình sâu đậm của người con gái, nỗi niềm đó đã mang những nỗi lòng, xót thương của mình dành cho một tác gia lớn của dân tộc.

Nghĩ mà thương đã thể hiện tình cảm mà Tố Hữu dành cho nhân vật hay những người con gái trong tác phẩm của Nguyễn Du, những người con gái phải mang tấm lòng rộng mở, vướng vào biết bao nhiêu mối tình sâu đậm, ở đó con người phải vượt qua những nỗi buồn tủi để sống tốt hơn.

Đoạn thơ đã thể hiện tình cảm đặc biệt mà Tố Hữu dành cho Nguyễn Du, những người con gái có số phận hẩm hiu, bất khuất, phải chịu nhiều đắng cay, tủi hờn.

TỪ KHÓA TÌM KIẾM

BINH GIANG BA KHO THO DAU TRONG BAI KINH GUI CU NGUYEN DU

BÌNH GIẢNG BA KHỔ THƠ ĐẦU TRONG BÀI KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU

EM HAY BINH GIANG BA KHO THO DAU TRONG BAI KINH GUI CU NGUYEN DU

EM HÃY BÌNH GIẢNG BA KHỔ THƠ ĐẦU TRONG BÀI KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU

 

 

 

 

0