Ôn tập chương 1 (phần 3)
Câu 15: Cho ba vectơ a → , b → , c → , trong đó không có hai vectơ nào cùng phương. Biết rằng tổng hai vectơ bất kì trong chúng cùng phương với vectơ còn lại. Tổng ba vectơ đã cho bằng: A. a → B. b → C. c → D. vectơ – ...
Câu 15: Cho ba vectơ a→ ,b→ ,c→ , trong đó không có hai vectơ nào cùng phương. Biết rằng tổng hai vectơ bất kì trong chúng cùng phương với vectơ còn lại. Tổng ba vectơ đã cho bằng:
A. a→ B. b→ C.c→ D. vectơ – không
Câu 16: Cho tam giác ABC. I là điểm thỏa mãn đẳng thức: 2IB→ + 3IC→ = 0→ . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. I là trung điểm của BC
B. I không thuộc BC
C. I nằm trên đường thẳng BC, ngoài đoạn BC
D. I thuộc cạnh BC và BI = 1,5IC
Câu 17: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB, D là trung điểm của BC, N là điểm thuộc AC sao cho CN→ = 2NA→ . K là trung điểm của MN. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 18: Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC, H là điểm đối xứng của I qua C. khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 19: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi A1 ,B1 ,C1 lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Khẳng định nào sau đây là sai?
Câu 20: Cho hai điểm cố định A, B. tập hợp các điểm M thỏa mãn:
A. Đường tròn đường kính AB
B. Đường trung trực của AB
C. Đường tròn tâm I, bán kính AB
D. Nửa đường tròn đường kính AB
Câu 21: Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M sao cho:
A. Đường tròn tâm G đường kính BC
B. Đường tròn tâm G đường kính BC/3
C. Đường tròn tâm G bán kính BC/3
D. Đường tròn tâm G đường kính 3MG
( Với G là trọng tâm tam giác ABC)
Hướng dẫn giải và Đáp án
15-D | 16-D | 17-A | 18-B | 19-D | 20-A | 21-C |
Câu 15:
Câu 16:
Dùng phương pháp loại trù, loại A, B, C.
Câu 18:
Áp dụng quy tắc trung điểm, C là trung điểm của IH.
Câu 20:
Có 2MI = AB nên IM=AB/2