Thông tin

Số điện thoại

Email

Website

Địa chỉ

Nhược Ngu thiền sư 若愚禪師

Nhược Ngu thiền sư 若愚禪師 (1055-1126) sinh năm Ất Mùi, niên hiệu Chí Hoà thứ 2 đời vua Nhân Tông triều Bắc Tống, quê ở Hải Diêm. Sư tục danh họ Mã 碼, tên chữ là Tử Phát 子發, hiệu là Túc Thành 肅成, được vua ban hiệu là Pháp Giám 法鑒, thuộc đời thứ 20 tông Thiên Thai, thế hệ thứ tư dòng phái tổ Từ Vân Tuân Thức (964-1032), Sư là đệ tử đắc pháp của pháp sư Nguyên Tịnh. Lúc đầu, Sư học đắc đạo với pháp sư Phạm Trăn (?-1103) ở chùa Hưng Giáo tại Nam Bình, nhưng chưa thành tựu sở nguyện. Năm Mậu Thìn (1088), niên hiệu Nguyên Hữu thứ 3 đời vua Triết Tông, Sư đã được 34 tuổi, đến chùa Giác Hải ở Hồ Châu, mường tượng như dạo chơi chốn cũ, nên theo pháp sư Biện Tài Nguyên Tịnh (1012-1091) học tu giáo phái Thiên Thai. Tiếng tăm đạo đức ngày càng cao. Sau đó Sư lãnh giày và gậy của pháp sư Nguyên Tịnh, lui về Long Tỉnh ẩn cư sáu năm, kết bạn tâm giao với pháp sư Tham Liêu, chẳng cầu người biết. Về sau, Sư trở về trụ trì chùa Tiêu Đàm ở Hồ Châu, xây dựng điện đường để lo tiếp độ mọi người. Trong khuôn viên chùa kiến tạo toà lầu cao rộng, gọi là Vô Lượng Thọ Phật Các, thờ tượng Phật A Di Đà, kết Tịnh Xã nhằm khuyến hoá hàng tại gia và xuất gia, hằng ngày nhóm họp mấy trăm người, chuyên cần niệm Phật suốt ba mươi năm. Những người tham gia Tịnh Xã cầu nguyện mong Phật tiếp độ, là điềm tốt lành nhất, lúc lâm chung phần nhiều đều cảm điềm lành. Có kẻ đem đạo hạnh của Sư tấu trình lên triều đình, vua ban cho hiệu Pháp Giám Đại Sư. Đương thời có bạn đồng môn là sư đệ Linh Sơn Tắc Chương, kết liên hữu với Sư tu tịnh hạnh. Sau khi pháp sư Tắc Chương quy tịch, Sư mộng thấy thần nhân nói: "Bạn đồng học của Sư là Tắc Chương chứng được Phổ Hiền Hạnh Nguyện Tam Muội, đã vãng sanh về Tịnh độ. Tắc Chương đang đợi chờ, tại sao lại chần chừ mãi?". Tỉnh giấc, Sư tắm gội, thay y phục, rồi tập hợp chúng tụng "Quán Kinh", tự ngồi kiết già đoan chỉnh lặng nghe, vừa mới xong, bèn nói: "Cảnh Tịnh độ cùng Thánh chúng hiện rõ trước mặt, ta sắp đi đây!", rồi cầm bút viết kệ, viết xong an nhiên thoát hoá, thế thọ 72 tuổi, lúc bấy giờ nhằm tháng 9 năm Bính Ngọ. Trước tác: "Cốc Am dư trần" 谷菴餘塵 (đã thất truyền). Nhược Ngu thiền sư 若愚禪師 (1055-1126) sinh năm Ất Mùi, niên hiệu Chí Hoà thứ 2 đời vua Nhân Tông triều Bắc Tống, quê ở Hải Diêm. Sư tục danh họ Mã 碼, tên chữ là Tử Phát 子發, hiệu là Túc Thành 肅成, được vua ban hiệu là Pháp Giám 法鑒, thuộc đời thứ 20 tông Thiên Thai, thế hệ thứ tư dòng phái tổ Từ Vân Tuân Thức (964-1032), Sư là đệ tử đắc pháp của pháp sư Nguyên Tịnh. Lúc đầu, Sư học đắc đạo với pháp sư Phạm Trăn (?-1103) ở chùa Hưng Giáo tại Nam Bình, nhưng chưa thành tựu sở nguyện. Năm Mậu Thìn (1088), niên hiệu Nguyên Hữu thứ 3 đời vua Triết Tông, Sư đã được 34 tuổi, đến chùa Giác Hải ở Hồ Châu, mường tượng như dạo chơi chốn cũ, nên theo pháp sư Biện Tài Nguyên Tịnh (1012-1091) học tu giáo phái Thiên Thai. Tiếng tăm đạo đức ngày càng cao. Sau đó Sư lãnh giày và gậy của pháp sư Nguyên Tịnh, lu…

Nhược Ngu thiền sư 若愚禪師 (1055-1126) sinh năm Ất Mùi, niên hiệu Chí Hoà thứ 2 đời vua Nhân Tông triều Bắc Tống, quê ở Hải Diêm. Sư tục danh họ Mã 碼, tên chữ là Tử Phát 子發, hiệu là Túc Thành 肅成, được vua ban hiệu là Pháp Giám 法鑒, thuộc  đời thứ 20 tông Thiên Thai, thế hệ thứ tư dòng phái tổ Từ Vân Tuân Thức (964-1032), Sư là đệ tử đắc pháp của pháp sư Nguyên Tịnh. Lúc đầu, Sư học đắc đạo với pháp sư Phạm Trăn (?-1103) ở chùa Hưng Giáo tại Nam Bình, nhưng chưa thành tựu sở nguyện. Năm Mậu Thìn (1088), niên hiệu Nguyên Hữu thứ 3 đời vua Triết Tông, Sư đã được 34 tuổi, đến chùa Giác Hải ở Hồ Châu, mường tượng như dạo chơi chốn cũ, nên theo pháp sư Biện Tài Nguyên Tịnh (1012-1091) học tu giáo phái Thiên Thai. Tiếng tăm đạo đức ngày càng cao. Sau đó Sư lãnh giày và gậy của pháp sư Nguyên Tịnh, lui về Long Tỉnh ẩn cư sáu năm, kết bạn tâm giao với pháp sư Tham Liêu, chẳng cầu người biết. Về sau, Sư trở về trụ trì chùa Tiêu Đàm ở Hồ Châu, xây dựng điện đường để lo tiếp độ mọi người. Trong khuôn viên chùa kiến tạo toà lầu cao rộng, gọi là Vô Lượng Thọ Phật Các, thờ tượng Phật A Di Đà, kết Tịnh Xã nhằm khuyến hoá hàng tại gia và xuất gia, hằng ngày nhóm họp mấy trăm người, chuyên cần niệm Phật suốt ba mươi năm. Những người tham gia Tịnh Xã cầu nguyện mong Phật tiếp độ, là điềm tốt lành nhất, lúc lâm chung phần nhiều đều cảm điềm lành. Có kẻ đem đạo hạnh của Sư tấu trình lên triều đình, vua ban cho hiệu Pháp Giám Đại Sư. Đương thời có bạn đồng môn là sư đệ Linh Sơn Tắc Chương, kết liên hữu với Sư tu tịnh hạnh. Sau khi pháp sư Tắc Chương quy tịch, Sư mộng thấy thần nhân nói: "Bạn đồng học của Sư là Tắc Chương chứng được Phổ Hiền Hạnh Nguyện Tam Muội, đã vãng sanh về Tịnh độ. Tắc Chương đang đợi chờ, tại sao lại chần chừ mãi?". Tỉnh giấc, Sư tắm gội, thay y phục, rồi tập hợp chúng tụng "Quán Kinh", tự ngồi kiết già đoan chỉnh lặng nghe, vừa mới xong, bèn nói: "Cảnh Tịnh độ cùng Thánh chúng hiện rõ trước mặt, ta sắp đi đây!", rồi cầm bút viết kệ, viết xong an nhiên thoát hoá, thế thọ 72 tuổi, lúc bấy giờ nhằm tháng 9 năm Bính Ngọ. Trước tác: "Cốc Am dư trần" 谷菴餘塵 (đã thất truyền).
Nhược Ngu thiền sư 若愚禪師 (1055-1126) sinh năm Ất Mùi, niên hiệu Chí Hoà thứ 2 đời vua Nhân Tông triều Bắc Tống, quê ở Hải Diêm. Sư tục danh họ Mã 碼, tên chữ là Tử Phát 子發, hiệu là Túc Thành 肅成, được vua ban hiệu là Pháp Giám 法鑒, thuộc  đời thứ 20 tông Thiên Thai, thế hệ thứ tư dòng phái tổ Từ Vân Tuân Thức (964-1032), Sư là đệ tử đắc pháp của pháp sư Nguyên Tịnh. Lúc đầu, Sư học đắc đạo với pháp sư Phạm Trăn (?-1103) ở chùa Hưng Giáo tại Nam Bình, nhưng chưa thành tựu sở nguyện. Năm Mậu Thìn (1088), niên hiệu Nguyên Hữu thứ 3 đời vua Triết Tông, Sư đã được 34 tuổi, đến chùa Giác Hải ở Hồ Châu, mường tượng như dạo chơi chốn cũ, nên theo pháp sư Biện Tài Nguyên Tịnh (1012-1091) học tu giáo phái Thiên Thai. Tiếng tăm đạo đức ngày càng cao. Sau đó Sư lãnh giày và gậy của pháp sư Nguyên Tịnh, lu…
Bài liên quan

Mặc Kỳ Nhã Ngôn 万俟雅言

Nhã Ngôn 万俟雅言 tự là Từ Ẩn, niên hiệu Sùng Ninh (1101-1106) được sung chức Đại thanh phủ chú soạn. Tác phẩm của ông có Đại thanh tập .

Tăng Địch 曾覿

Tăng Địch 曾覿 (1109-1180) tự Thuần Phủ 純甫, hiệu Hải dã lão nông 海野老農, người Biện Kinh (nay thuộc Khai Phong, Hà Nam).

Pháp Diễn thiền sư 法演禪師

Pháp Diễn 法演 (1024-1104) là thiền sư đời Tống, thuộc tông Lâm Tế, dòng Dương Kì. Sư nối pháp thiền sư Bạch Vân Thủ Đoan. Sư họ tục là Đặng 鄧, quê ở Miên Châu, xuất gia năm 35 tuổi. Sau khi thụ giới cụ túc, sư chuyên học pháp môn Duy thức. Những thuyết này không giải đáp những thắc mắc nên Sư xuống ...

Thạch Hiếu Hữu 石孝友

Thạch Hiếu Hữu 石孝友 tự Thứ Trọng 次仲, người Nam Xương, Giang Tây, là từ nhân đời Nam Tống. Ông đỗ tiến sĩ năm Càn Đạo thứ 2 (1166) đời Hiếu Tông, nhưng quan lộ không thuận lợi, sau quy ẩn, lấy thi từ làm vui. Từ của ông đa phần miêu tả tình cảm nam nữ.

Thạch Sương Sở Viên thiền sư 石霜楚圓禪師

Thạch Sương Sở Viên thiền sư 石霜楚圓禪師 (986-1039) là tổ thứ 7 của Lâm Tế Tông. Quê ở Thanh Tương, Toàn Châu (nay là Quế Lâm, Quảng Châu). Tên tục là Lý 李, tính danh là Sở Viên 楚圓, tự là Tử Minh 慈明. Thuở nhỏ là nho sinh, theo nghiệp khoa cử, đến năm hai mươi tuổi sư hồi tâm chuyển ý, đến chùa An Tịnh ở ...

Tôn Thù 孫洙

Tôn Thù 孫洙 tự Cự Nguyên, chưa gia quan đã đỗ tiến sĩ. Niên hiệu Nguyên Phong (1078-1085) ông làm quan tới chức Hàn lâm học sĩ, chết tại chức. Từ của ông còn lưu lại không mấy, song rất có tiếng.

Thủ Sơn Tỉnh Niệm thiền sư 首山省念禪師

Thủ Sơn Tỉnh Niệm thiền sư 首山省念禪師 (926-993) là tổ thứ 5 dòng Lâm Tế Tông. Sư quê ở Lai Châu (Sơn Đông), tên tục là Địch. Sư xuất gia từ nhỏ tại chùa Nam Thiên ở quê nhà. Đến tuổi thành niên sư tu hạnh đầu đà. Sau khi thọ cụ túc, sư đi khắp thiền hội, thường tụng kinh Pháp Hoa (tức Diệu Pháp Liên Hoa ...

Tống Giang 宋江

Tống Giang 宋江 là thủ lĩnh Lương Sơn Bạc, vào khoảng năm 1121 nổi dậy ở Lương Sơn (tỉnh Sơn Đông ngày nay) chống lại triều đình nhà Tống thanh thế rất lớn, hoạt động từ Sơn Đông tới Hà Bắc, đã được Thi Nại Am viết lại trong cuốn "Thủy hử".

Triệu Diên Thọ 趙延壽

Triệu Diên Thọ 趙延壽 (?-948) người Thường Sơn (nay là Chính Định, Hà Bắc) đời Liêu. Ông vốn họ Lưu, vì làm con nuôi Triệu Đức Quân nên đổi sang họ Triệu. Ban đầu làm quan cho Hậu Đường, thăng dần đến Khu mật sứ, ông đem quân đi dẹp, quân thua, ông bị nhốt ở Khiết Đan. Ở Liêu, ông làm quan đến chức Đại ...

Trần Giai 陳偕

Trần Giai 陳偕 hiệu Nguyệt Kính 月鏡, người Cao Bưu, Giang Tô đời Bắc Tống. Toàn Tống từ còn chép 3 bài của ông.

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...