Nguyễn Tịch 阮籍

Nguyễn Tịch 阮籍 (210-263) tự Tự Tông 嗣宗, xuất thân ở Uý Thị, Trần Lưu nước Nguỵ đời Tam Quốc (nay là Khai Phong, Hà Nam). Ông là một trong Trúc Lâm thất hiền, phụ thân của ông là Nguyễn Vũ 阮瑀 - từng là thừa tướng nước Nguỵ và là một trong Kiến An thất tử. Ông từng làm hiệu uý bộ binh, cho nên còn được gọi là Nguyễn bộ binh. Tấn thư nói rằng ông tướng mạo anh kiệt, chí khí hùng hồn, ngạo nhiên tự đắc, nhiệm ý mình, mà vui cười tức giận không để lộ ngoài mặt, hoặc đóng cửa xem sách cả tháng không ra ngoài, hoặc đi chơi sông núi cả ngày quên về, học rộng, nhất là Lão Trang. Uống rượu, huýt sáo, giỏi đàn. Gặp lúc đắc ý bỗng quên mình, người đương thời cho là bị si. Tịch thường tự ý một mình lấy xe đi, không theo đường lộ, đi hết tới chỗ xe không đi được nữa, khóc một hồi rồi về. Đấy chính là chỗ Vương Bột nói “Nguyễn Tịch xương cuồng, Khởi tiếu cùng đồ chi khốc” (Nguyễn Tịch cuồng điên, Làm sao mà cười được chuyện khóc cùng đường) mà ra. Đại khái bản tính như vậy, chính là chỗ xuất phát tư tưởng văn học toàn bộ của ông ta. Nguyễn Tịch cũng như Kê Khang 嵇康, không muốn ra làm quan, nhưng sở dĩ khỏi bị tai hoạ là nhờ khác ở một điểm. Kê Khang vốn tính thẳng mà nói năng bộc lộ, chỉ biết xung đụng vào, Nguyễn Tịch trong bụng rộng rãi, mà lại hoạt kê, vì vậy đã từng nhờ rượu mà trốn thoát được tai hoạ. Lúc ông làm Đại tướng quân tòng sự trung lang, quan lại nói có người giết mẹ, Tịch bảo: - Ý! Giết cha còn được, sao lại giết mẹ? Những người ngồi đó lấy làm bất mãn lời nói đó. Tư Mã Ý cật vấn: - Giết cha là tội ác cực kỳ trong thiên hạ, mà nói còn được sao? Tịch trả lời: - Cầm thú biết có mẹ mà không biết có cha: giết cha là cùng một loại với cầm thú, giết mẹ còn không bằng cầm thú! Người ngồi đó phục ông biện luận giỏi. Ấy là một trong những cách ông dùng lời nói khôi hài để biện giải những đạo lý thâm sâu. Tư Mã Ý muốn cầu con gái của Tịch cho con mình là Viêm, Tịch biết tránh không khỏi, bèn uống rượu say một trận luôn sáu mươi ngày, không nói chuyện gì được, đành phải bỏ qua. Chung Hội mấy lần lại chỗ Tịch hỏi chuyện khó khăn, muốn lựa lời để gán ghép tội, Tịch chỉ biết say sưa làm cớ, mà không phải trả lời, do đó được thoát khỏi. Đấy là kiểu ông quen lấy chuyện say rượu làm cớ để tỵ hoạ. Ngoài ra, ông có vô số những đặc điểm khác, mà ở đây không thể trình bày ra hết. Quả thật cần muốn biết Nguyễn Tịch có những hành vi gì khác người thường, thì mới có thể biết đến văn học của ông, do đó mà tôi đã không quản chi phiền hà kể lại những mẫu chuyện trên. Nguyễn Tịch sinh còn sớm hơn Kê Khang, năm cuối cùng Kiến An là năm 24 (219), qua đời vào năm thứ 4 Cảnh Nguyên, hưởng thọ 54 tuổi. Tấn thư nói “Tịch giỏi văn chương, làm Vịnh hoài thi hơn 80 bài, thế gian rất trọng vọng”. Bây giờ tìm tòi sách để lại, Vịnh hoài thi tồn tại đến giờ còn 82 bài ngũ ngôn, 3 bài tứ ngôn, cũng phù hợp với số mục trong Tấn thư . Nếu theo Độc thư mẫn cầu ký nói rằng trong nhà của Châu Tử Chiêm có giữ tới 13 bài tứ ngôn, thì số mục lên đến hơn 90, sợ không hợp với Tấn thư , e trong đó có nhiều bài làm giả. Theo Chung Vanh thì thơ Nguyễn Tịch so với Kê Khang còn hay hơn nữa, do đó liệt vào loại thượng phẩm và bình luận rằng: “thơ ông nguồn gốc ở Tiểu nhã, không cần mài dũa, trong Vịnh hoài , lấy ra được cái tính linh, phát huy được cái ý tứ thâm sâu, nói chuyện gần bên tai bên mắt, mà tình cảm biểu lộ khắp cả muôn nơi, đầy những ý của Phong, Nhã, làm người ta quên cái tầm thường gần đó mà đi ra cái lớn lao ở xa, nhiều lời cảm khái, phóng khoáng khó mà kiếm ra được”. Đúng vậy, thơ Nguyễn Tịch quả thật hay hơn Kê Khang, không những mọi chỗ đều đầy những cảm tình thâm hậu, mà còn có thể lấy cái tấm lòng hào phóng khoát đạt ra tạo thành thơ cú, đúng là lời không bó được đến người nhĩ. Những hình thức, Nguyễn Tịch không bao giờ hay biết đến, không bao giờ vì đó mà bỏ công sức ra gò nắn. Trần Quy Ngu nói rằng: Những bài Vịnh hoài của Nguyễn công, qua lại loạn xạ, hứng để vào tình cờ, hoà dịu ai oán, hỗn tạp trong đó, làm người đọc không cần phải cần tìm tòi mà cũng thấy thú vị. Đấy chính là thơ của Nguyễn công thôi. Đó cũng là chỗ biểu hiện sự khác biệt tính tình giữa ông và Kê Khang. Thơ Nguyễn Tịch không cố ý mà tự nhiên thành ca ngâm, ông có từng phải cố gắng làm ra đâu? Cố ý để làm thì thành ra những câu thơ si ngốc rồi. Do đó, tuy ông và Kê Khang cùng ở trong một thời, mà thể thơ không cùng một loại. Nguyễn Tịch 阮籍 (210-263) tự Tự Tông 嗣宗, xuất thân ở Uý Thị, Trần Lưu nước Nguỵ đời Tam Quốc (nay là Khai Phong, Hà Nam). Ông là một trong Trúc Lâm thất hiền, phụ thân của ông là Nguyễn Vũ 阮瑀 - từng là thừa tướng nước Nguỵ và là một trong Kiến An thất tử. Ông từng làm hiệu uý bộ binh, cho nên còn được gọi là Nguyễn bộ binh. Tấn thư nói rằng ông tướng mạo anh kiệt, chí khí hùng hồn, ngạo nhiên tự đắc, nhiệm ý mình, mà vui cười tức giận không để lộ ngoài mặt, hoặc đóng cửa xem sách cả tháng không ra ngoài, hoặc đi chơi sông núi cả ngày quên về, học rộng, nhất là Lão Trang. Uống rượu, huýt sáo, giỏi đàn. Gặp lúc đắc ý bỗng quên mình, người đương thời cho là bị si. Tịch thường tự ý một mình lấy xe đi, không theo đường lộ, đi hết tới chỗ xe không đi được nữa, khóc một hồi rồi về. Đấy chín…

Nguyễn Tịch 阮籍 (210-263) tự Tự Tông 嗣宗, xuất thân ở Uý Thị, Trần Lưu nước Nguỵ đời Tam Quốc (nay là Khai Phong, Hà Nam). Ông là một trong Trúc Lâm thất hiền, phụ thân của ông là Nguyễn Vũ 阮瑀 - từng là thừa tướng nước Nguỵ và là một trong Kiến An thất tử. Ông từng làm hiệu uý bộ binh, cho nên còn được gọi là Nguyễn bộ binh. Tấn thư nói rằng ông tướng mạo anh kiệt, chí khí hùng hồn, ngạo nhiên tự đắc, nhiệm ý mình, mà vui cười tức giận không để lộ ngoài mặt, hoặc đóng cửa xem sách cả tháng không ra ngoài, hoặc đi chơi sông núi cả ngày quên về, học rộng, nhất là Lão Trang. Uống rượu, huýt sáo, giỏi đàn. Gặp lúc đắc ý bỗng quên mình, người đương thời cho là bị si. Tịch thường tự ý một mình lấy xe đi, không theo đường lộ, đi hết tới chỗ xe không đi được nữa, khóc một hồi rồi về. Đấy chính là chỗ Vương Bột nói “Nguyễn Tịch xương cuồng, Khởi tiếu cùng đồ chi khốc” (Nguyễn Tịch cuồng điên, Làm sao mà cười được chuyện khóc cùng đường) mà ra. Đại khái bản tính như vậy, chính là chỗ xuất phát tư tưởng văn học toàn bộ của ông ta.

Nguyễn Tịch cũng như Kê Khang 嵇康, không muốn ra làm quan, nhưng sở dĩ khỏi bị tai hoạ là nhờ khác ở một điểm. Kê Khang vốn tính thẳng mà nói năng bộc lộ, chỉ biết xung đụng vào, Nguyễn Tịch trong bụng rộng rãi, mà lại hoạt kê, vì vậy đã từng nhờ rượu mà trốn thoát được tai hoạ. Lúc ông làm Đại tướng quân tòng sự trung lang, quan lại nói có người giết mẹ, Tịch bảo:
- Ý! Giết cha còn được, sao lại giết mẹ?

Những người ngồi đó lấy làm bất mãn lời nói đó. Tư Mã Ý cật vấn:
- Giết cha là tội ác cực kỳ trong thiên hạ, mà nói còn được sao?

Tịch trả lời:
- Cầm thú biết có mẹ mà không biết có cha: giết cha là cùng một loại với cầm thú, giết mẹ còn không bằng cầm thú!

Người ngồi đó phục ông biện luận giỏi. Ấy là một trong những cách ông dùng lời nói khôi hài để biện giải những đạo lý thâm sâu. Tư Mã Ý muốn cầu con gái của Tịch cho con mình là Viêm, Tịch biết tránh không khỏi, bèn uống rượu say một trận luôn sáu mươi ngày, không nói chuyện gì được, đành phải bỏ qua. Chung Hội mấy lần lại chỗ Tịch hỏi chuyện khó khăn, muốn lựa lời để gán ghép tội, Tịch chỉ biết say sưa làm cớ, mà không phải trả lời, do đó được thoát khỏi. Đấy là kiểu ông quen lấy chuyện say rượu làm cớ để tỵ hoạ.

Ngoài ra, ông có vô số những đặc điểm khác, mà ở đây không thể trình bày ra hết. Quả thật cần muốn biết Nguyễn Tịch có những hành vi gì khác người thường, thì mới có thể biết đến văn học của ông, do đó mà tôi đã không quản chi phiền hà kể lại những mẫu chuyện trên.

Nguyễn Tịch sinh còn sớm hơn Kê Khang, năm cuối cùng Kiến An là năm 24 (219), qua đời vào năm thứ 4 Cảnh Nguyên, hưởng thọ 54 tuổi. Tấn thư nói “Tịch giỏi văn chương, làm Vịnh hoài thi hơn 80 bài, thế gian rất trọng vọng”. Bây giờ tìm tòi sách để lại, Vịnh hoài thi tồn tại đến giờ còn 82 bài ngũ ngôn, 3 bài tứ ngôn, cũng phù hợp với số mục trong Tấn thư. Nếu theo Độc thư mẫn cầu ký nói rằng trong nhà của Châu Tử Chiêm có giữ tới 13 bài tứ ngôn, thì số mục lên đến hơn 90, sợ không hợp với Tấn thư, e trong đó có nhiều bài làm giả.

Theo Chung Vanh thì thơ Nguyễn Tịch so với Kê Khang còn hay hơn nữa, do đó liệt vào loại thượng phẩm và bình luận rằng: “thơ ông nguồn gốc ở Tiểu nhã, không cần mài dũa, trong Vịnh hoài, lấy ra được cái tính linh, phát huy được cái ý tứ thâm sâu, nói chuyện gần bên tai bên mắt, mà tình cảm biểu lộ khắp cả muôn nơi, đầy những ý của Phong, Nhã, làm người ta quên cái tầm thường gần đó mà đi ra cái lớn lao ở xa, nhiều lời cảm khái, phóng khoáng khó mà kiếm ra được”. Đúng vậy, thơ Nguyễn Tịch quả thật hay hơn Kê Khang, không những mọi chỗ đều đầy những cảm tình thâm hậu, mà còn có thể lấy cái tấm lòng hào phóng khoát đạt ra tạo thành thơ cú, đúng là lời không bó được đến người nhĩ. Những hình thức, Nguyễn Tịch không bao giờ hay biết đến, không bao giờ vì đó mà bỏ công sức ra gò nắn.

Trần Quy Ngu nói rằng: Những bài Vịnh hoài của Nguyễn công, qua lại loạn xạ, hứng để vào tình cờ, hoà dịu ai oán, hỗn tạp trong đó, làm người đọc không cần phải cần tìm tòi mà cũng thấy thú vị. Đấy chính là thơ của Nguyễn công thôi. Đó cũng là chỗ biểu hiện sự khác biệt tính tình giữa ông và Kê Khang. Thơ Nguyễn Tịch không cố ý mà tự nhiên thành ca ngâm, ông có từng phải cố gắng làm ra đâu? Cố ý để làm thì thành ra những câu thơ si ngốc rồi. Do đó, tuy ông và Kê Khang cùng ở trong một thời, mà thể thơ không cùng một loại.
Nguyễn Tịch 阮籍 (210-263) tự Tự Tông 嗣宗, xuất thân ở Uý Thị, Trần Lưu nước Nguỵ đời Tam Quốc (nay là Khai Phong, Hà Nam). Ông là một trong Trúc Lâm thất hiền, phụ thân của ông là Nguyễn Vũ 阮瑀 - từng là thừa tướng nước Nguỵ và là một trong Kiến An thất tử. Ông từng làm hiệu uý bộ binh, cho nên còn được gọi là Nguyễn bộ binh. Tấn thư nói rằng ông tướng mạo anh kiệt, chí khí hùng hồn, ngạo nhiên tự đắc, nhiệm ý mình, mà vui cười tức giận không để lộ ngoài mặt, hoặc đóng cửa xem sách cả tháng không ra ngoài, hoặc đi chơi sông núi cả ngày quên về, học rộng, nhất là Lão Trang. Uống rượu, huýt sáo, giỏi đàn. Gặp lúc đắc ý bỗng quên mình, người đương thời cho là bị si. Tịch thường tự ý một mình lấy xe đi, không theo đường lộ, đi hết tới chỗ xe không đi được nữa, khóc một hồi rồi về. Đấy chín…
Bài liên quan

Trương Duy Bình 張維屏

Trương Duy Bình 張維屏 (1780-1859) tên tự là Tử Thụ 子樹, hiệu Nam Sơn 南山, người Phiên Ngung, Quảng Đông (nay là thành phố Quảng Châu). Thi nhân trứ danh cuối đời Thanh. Ông đậu Tiến sĩ năm Đạo Quang thứ 2 (1822), từng làm quan địa phương ở các nơi như Hoàng Mai, Quảng Tế. Sau chán ghét sự thối nát của ...

Tiền Đỗ 錢杜

Tiền Đỗ 錢杜 (1764-1845) vốn tên Du 榆, tự Thúc Mai 叔枚, Danh Đỗ 名杜, hiệu Tùng Hồ tiểu ẩn 松壺小隱, thi nhân và hoạ gia người Tiền Đường, là em của Tiền Thụ 錢樹. Ông xuất thât quan lại, đỗ tiến sĩ năm Gia Khánh thứ 5 (1800), làm quan chủ sự. Ông là người khoáng đạt, thích giao du, từng ở Vân Nam, Tứ Xuyên, ...

Tiền Thục Sinh 錢淑生

Tiền Thục Sinh 錢淑生 là nữ thi nhân cuối đời Thanh, người Ninh Hương, Hồ Nam, con của Tiền Quang Trác 錢光琢, lập gia đình với Lý Tổ Phương 李祖芳 người Tương Âm, Hồ Nam. Ba năm sau Lý Tổ Phương bệnh chết, bà ở vậy không tái giá, mất năm 40 tuổi. Bà giỏi thơ văn, có tập "Quế thất ngâm" 桂室吟.

Gia Cát Lượng 諸葛亮, Khổng Minh

Gia Cát Lượng 諸葛亮 (181-234) tự Khổng Minh 孔明, người Dương Đô, Lang Gia (nay là huyện Nghi Nam, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc), từng làm thừa tướng cho Lưu Bị đời Tam quốc, là nhà chính trị, quân sự, phát minh, đồng thời cũng là tản văn gia trứ danh trong lịch sử Trung Quốc. Ông là một đại biểu cho lòng ...

Uông Uyển 汪琬

Uông Uyển 汪琬 (1624-1691) tên tự là Thiều Văn 苕文 hiệu là Độn Am 汪庵, người Trường Giang, Giang Tô (nay là Tô Châu), thi nhân kiêm cổ văn gia đời Thanh. Ông đậu Tiến sĩ năm Thuận Trị thứ 12 (1655), giữ chức quan Lang trung bộ Hình. Năm Khang Hy thứ 9 (1670), xin về ẩn cư bên Thái Hồ núi Nghiêu Phong. ...

Vương Khải Vận 王闓運

Vương Khải Vận 王闓運 (1833-1916) tự Nhâm Thu 壬秋, hiệu Tương Ỷ 湘綺, người Tương Đàm, Hồ Nam. Là nhân vật có ảnh hưởng trong giới chính trị, văn hoá cuối đời Thanh. Thi ca của ông khéo dùng phong cách truyền thống để miêu tả tình cảm, tâm trạng của văn nhân cũ. Trước tác có: Tương Khởi lâu toàn tập.

Trịnh Tiếp 鄭燮

Trịnh Tiếp 鄭燮 (1693-1765) tự Khắc Nhu, hiệu Bản Kiều, người Giang Tô, đậu Tiến sĩ. Lúc nhỏ nhà nghèo làm nghề bán tranh để sinh sống. Là danh hoạ dưới thời Càn Long nhà Thanh, chuyên vẽ trúc và lan. Ngoài vẽ, còn sáng tác thơ. Thơ ông tiêm tế, giàu hình ảnh, tình ý nhẹ nhàng, tuy số lượng ít nhưng ...

Tiêu Dịch 蕭繹, Lương Nguyên Đế

Lương Nguyên Đế 梁元帝 (508–555) tên thật là Tiêu Dịch 蕭繹, là vị vua thứ 3 của nhà Lương thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ năm 552 đến năm 555. Ông tự là Thế Bân 世斌, lúc nhỏ còn có tên là Thất Phù, con trai thứ 7 của Lương Vũ Đế Tiêu Diễn. Khi lên 6 tuổi, Tiêu Dịch đã được phong ...

Triệu Dực 趙翼

Triệu Dực 趙翼 (1727-1814) tự Vân Tùng 雲崧, hiệu Âu Bắc 甌北, người Dương Hồ (nay là Võ Tiến, Giang Tô) là nhà sử học, nhà thơ thời Thanh (Trung Quốc) cùng với Viên Mai 袁枚 và Tưởng Sĩ Thuyên tề danh, tự xưng là Càn Long tam đại gia. Ông đỗ tiến sĩ đời Cao Tông Càn Long, giữ nhiều chức vụ quan trọng trong ...

Mao Văn Tích 毛文錫

Mao Văn Tích 毛文錫 (sống khoảng trước sau năm 913, đời Ngũ Đại), tự Bình Khuê 平珪, người Cao Dương 高陽 (nay thuộc Hà Bắc, có sách nói người Nam Dương 南陽, nay thuộc Hà Nam, Trung Quốc).

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...