Nguyễn Quang Diêu

Nguyễn Quang Diêu (1880-1936) tự Tử Ngọc, hiệu Cảnh Sơn (hay Nam Sơn), là nhà thơ và là chí sĩ thời cận đại trong lịch sử Việt Nam. Ông sinh tại làng Tân Thuận, quận Cao Lãnh, tỉnh Sa Đéc (nay là xã Tân Thuận Tây, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) trong một gia đình có truyền thống Nho học. Thân sinh là ông Nguyễn Quang Huy và bà Nguyễn Thị Huệ. Năm 6 tuổi, ông học chữ Hán, 10 tuổi học chữ Quốc ngữ. Năm 15 tuổi, ông lại học chữ Hán với cụ Tú Tịnh, sau đó đến Phú Thuận (Châu Đốc, nay thuộc huyện Hồng Ngự, Đồng Tháp) tiếp tục học với Tú tài Trần Hữu Thường. Và chính ông thầy này đã làm cho Nguyễn Quang Diêu sớm thấy được cái nhục mất nước. Năm 1907, Nguyễn Quang Diêu tham gia phong trào Đông Du của Phan Bội Châu, và thường liên lạc với nhiều người yêu nước khác như Nguyễn Thần Hiến, Trần Chánh Chiếu, Nguyễn An Khương, Đặng Thúc Liêng, Dương Bá Trạc, Võ Hoành, Nguyễn Phương Sơn, Bùi Chí Nhuận,... Tháng 9-1908, Nhật Bản thi hành Hiệp ước Pháp-Nhật, trục xuất du học sinh ra khỏi đất Nhật Bản. Tháng 2-1909, phong trào Đông Du tan rã, ông bị thực dân Pháp bắt giam ông một thời gian rồi bị an trí. Tháng 5 năm 1913, ông cầm đầu một phái đoàn gồm hơn mười người trong đó có Nguyễn Thần Hiến, Đinh Hữu Thuật... qua Hồng Kông hoạt động với Phan Bội Châu. Nhưng vừa đến nơi thì tất cả đều bị thực dân Pháp bắt giải về giam ở Hoả Lò (Hà Nội), rồi đày sang đảo Guyane (Nam Mỹ). Năm 1917, ông vượt ngục trốn sang đảo Trinidad (thuộc địa Anh) giả dạng làm người Trung Quốc. Năm 1920, Nguyễn Quang Diêu sang Washington, D.C. (Hoa Kỳ) rồi về lại Hồng Kông tìm cách bắt liên lạc với các nhà cách mạng Việt Nam ở hải ngoại. Cuối năm 1926, ông bí mật về hoạt động trong nước. Sau một thời gian ở Sài Gòn, ông tới Sa Đéc (nay là Đồng Tháp) vào đầu năm 1927. Được sự hỗ giúp đỡ của Võ Hoành, ông đổi tên là Trần Văn Vẹn, rồi đi tuyên truyền tinh thần yêu nước và gầy dựng cơ sở cách mạng tại các vùng Hồng Ngự, Cao Lãnh và Tân Châu... Năm 1930, được một số hương chức làng Vĩnh Hoà (Tân Châu) giúp đỡ, ông đến đó mở trường dạy học và làm nghề hốt thuốc. Ngày 15 tháng 5 năm Canh Tý (1936), Nguyễn Quang Diêu qua đời vì bệnh thương hàn, lúc 56 tuổi, được an táng tại làng Vĩnh Hoà (Tân Châu). Năm 1989, ông được cải táng về quê nhà nay là xã Tân Thuận Tây, thành phố Cao Lãnh. Nguyễn Quang Diêu (1880-1936) tự Tử Ngọc, hiệu Cảnh Sơn (hay Nam Sơn), là nhà thơ và là chí sĩ thời cận đại trong lịch sử Việt Nam. Ông sinh tại làng Tân Thuận, quận Cao Lãnh, tỉnh Sa Đéc (nay là xã Tân Thuận Tây, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) trong một gia đình có truyền thống Nho học. Thân sinh là ông Nguyễn Quang Huy và bà Nguyễn Thị Huệ. Năm 6 tuổi, ông học chữ Hán, 10 tuổi học chữ Quốc ngữ. Năm 15 tuổi, ông lại học chữ Hán với cụ Tú Tịnh, sau đó đến Phú Thuận (Châu Đốc, nay thuộc huyện Hồng Ngự, Đồng Tháp) tiếp tục học với Tú tài Trần Hữu Thường. Và chính ông thầy này đã làm cho Nguyễn Quang Diêu sớm thấy được cái nhục mất nước. Năm 1907, Nguyễn Quang Diêu tham gia phong trào Đông Du của Phan Bội Châu, và thường liên lạc với nhiều người yêu nước khác như Nguyễn Thần Hiến, Trầ…

Nguyễn Quang Diêu (1880-1936) tự Tử Ngọc, hiệu Cảnh Sơn (hay Nam Sơn), là nhà thơ và là chí sĩ thời cận đại trong lịch sử Việt Nam. Ông sinh tại làng Tân Thuận, quận Cao Lãnh, tỉnh Sa Đéc (nay là xã Tân Thuận Tây, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) trong một gia đình có truyền thống Nho học. Thân sinh là ông Nguyễn Quang Huy và bà Nguyễn Thị Huệ. Năm 6 tuổi, ông học chữ Hán, 10 tuổi học chữ Quốc ngữ. Năm 15 tuổi, ông lại học chữ Hán với cụ Tú Tịnh, sau đó đến Phú Thuận (Châu Đốc, nay thuộc huyện Hồng Ngự, Đồng Tháp) tiếp tục học với Tú tài Trần Hữu Thường. Và chính ông thầy này đã làm cho Nguyễn Quang Diêu sớm thấy được cái nhục mất nước.

Năm 1907, Nguyễn Quang Diêu tham gia phong trào Đông Du của Phan Bội Châu, và thường liên lạc với nhiều người yêu nước khác như Nguyễn Thần Hiến, Trần Chánh Chiếu, Nguyễn An Khương, Đặng Thúc Liêng, Dương Bá Trạc, Võ Hoành, Nguyễn Phương Sơn, Bùi Chí Nhuận,... Tháng 9-1908, Nhật Bản thi hành Hiệp ước Pháp-Nhật, trục xuất du học sinh ra khỏi đất Nhật Bản. Tháng 2-1909, phong trào Đông Du tan rã, ông bị thực dân Pháp bắt giam ông một thời gian rồi bị an trí.

Tháng 5 năm 1913, ông cầm đầu một phái đoàn gồm hơn mười người trong đó có Nguyễn Thần Hiến, Đinh Hữu Thuật... qua Hồng Kông hoạt động với Phan Bội Châu. Nhưng vừa đến nơi thì tất cả đều bị thực dân Pháp bắt giải về giam ở Hoả Lò (Hà Nội), rồi đày sang đảo Guyane (Nam Mỹ). Năm 1917, ông vượt ngục trốn sang đảo Trinidad (thuộc địa Anh) giả dạng làm người Trung Quốc. Năm 1920, Nguyễn Quang Diêu sang Washington, D.C. (Hoa Kỳ) rồi về lại Hồng Kông tìm cách bắt liên lạc với các nhà cách mạng Việt Nam ở hải ngoại. Cuối năm 1926, ông bí mật về hoạt động trong nước. Sau một thời gian ở Sài Gòn, ông tới Sa Đéc (nay là Đồng Tháp) vào đầu năm 1927. Được sự hỗ giúp đỡ của Võ Hoành, ông đổi tên là Trần Văn Vẹn, rồi đi tuyên truyền tinh thần yêu nước và gầy dựng cơ sở cách mạng tại các vùng Hồng Ngự, Cao Lãnh và Tân Châu...

Năm 1930, được một số hương chức làng Vĩnh Hoà (Tân Châu) giúp đỡ, ông đến đó mở trường dạy học và làm nghề hốt thuốc. Ngày 15 tháng 5 năm Canh Tý (1936), Nguyễn Quang Diêu qua đời vì bệnh thương hàn, lúc 56 tuổi, được an táng tại làng Vĩnh Hoà (Tân Châu). Năm 1989, ông được cải táng về quê nhà nay là xã Tân Thuận Tây, thành phố Cao Lãnh.
Nguyễn Quang Diêu (1880-1936) tự Tử Ngọc, hiệu Cảnh Sơn (hay Nam Sơn), là nhà thơ và là chí sĩ thời cận đại trong lịch sử Việt Nam. Ông sinh tại làng Tân Thuận, quận Cao Lãnh, tỉnh Sa Đéc (nay là xã Tân Thuận Tây, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) trong một gia đình có truyền thống Nho học. Thân sinh là ông Nguyễn Quang Huy và bà Nguyễn Thị Huệ. Năm 6 tuổi, ông học chữ Hán, 10 tuổi học chữ Quốc ngữ. Năm 15 tuổi, ông lại học chữ Hán với cụ Tú Tịnh, sau đó đến Phú Thuận (Châu Đốc, nay thuộc huyện Hồng Ngự, Đồng Tháp) tiếp tục học với Tú tài Trần Hữu Thường. Và chính ông thầy này đã làm cho Nguyễn Quang Diêu sớm thấy được cái nhục mất nước.

Năm 1907, Nguyễn Quang Diêu tham gia phong trào Đông Du của Phan Bội Châu, và thường liên lạc với nhiều người yêu nước khác như Nguyễn Thần Hiến, Trầ…
Bài liên quan

Nguyễn Thị Thanh Yến

Nguyễn Thị Thanh Yến sinh ngày 22-12-1972, hiện là dân doanh nghiệp, kinh doanh tự do, sống ở thành phố Vinh, Nghệ An.

Trương Vũ Thiên An Trương Văn Quang

Trương Vũ Thiên An tên thật là Trương Văn Quang, sinh năm 1960, quê gốc Quảng Trị, hiện là giáo viên ngữ văn Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, thành phố Tam Kỳ. Hội viên Hội Văn học nghệ thuật Quảng Nam. Ông làm thơ, viết văn, viết phê bình văn học đăng trên các báo, tạp chí trung ương và địa ...

Hồ Xuân Hương 胡春香

Hồ Xuân Hương 胡春香 (1772-1822) là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, mà hành trạng hiện vẫn khiến nhiều học giả tranh cãi. Di tác của bà hoàn toàn là thơ, trong đó mảng Nôm có nhiều phẩm chất tốt cần sự khảo cứu lâu, nhưng thi sĩ Xuân Diệu đã tôn Hồ Xuân Hương làm Bà ...

Đào Ngọc Phong

Đào Ngọc Phong sinh năm 1934 tại Hải Phòng. Các tác phẩm: - Hãy là chim báo bão (1991) - Những ánh mắt (1999) - Lời ca ru em (2000) - Nhịp đời nhịp mùa (2001) - Những vì sao (2002) - Chiều mưa (2003) - Hạnh phúc mùa xuân (2004) Giải thưởng văn chương: - Giải thưởng đặc biệt của Sở Văn hoá Hà Nội ...

Ngô Thị Hạnh

Ngô Thị Hạnh sinh năm 1980 tại Hưng Yên, học trung học ở Tây Ninh, hiện đang là chuyên viên khai thác bản thảo tại Công ty Sách Phương Nam, Thành phố Hồ Chí Minh. Hội viên Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006. Tác phẩm đã xuất bản: - Vang vọng (tập thơ), NXB Thanh niên, 2004 - Hòn bi vỡ ...

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (1911-2013) còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam. Ông là Đại tướng đầu tiên, Tổng tư lệnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam, cũng là người chỉ huy đầu tiên Quân đội Nhân dân Việt Nam, là một trong những người góp công thành lập ...

Hồ Xuân Hùng

Nhà thơ Hồ Xuân Hùng sinh năm 1952 tại Nghệ An.

Trường Anh

Trưòng Anh sinh năm 1936 trong một gia đình nhà nông nghèo tại Hố Hoằng, làng Rạch Sơn, Gò Dầu Hạ, Tây Ninh. Mẹ mất sớm, ông lớn lên với người kế mẫu mà tình mẫu tử của bà đối với ông không khác mẹ ruột. Thuở nhỏ, ông là một trong những học sinh giỏi của trường Gò Dầu, văn hay chữ tốt. Chính tại ...

Sao Mai Tân Khải Minh

Nhà văn Sao Mai (1924-2008) tên thật là Tân Khải Minh, sinh tại xã Yên Trung, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Thực ra ông có họ Nguyễn, nhưng đời bố ông, do nghèo khó quá nên phải đi ở thuê cho một nhà người Hoa. Với bản tính siêng năng, thật thà nên bố ông đã được gia đình người Hoa này quý mến, nhận ...

Huỳnh Duy Siêng

Huỳnh Duy Siêng sinh năm 1937 tại TP Tuy Hoà, Phú Yên. Năm lên 3 tuổi ông bị bệnh đậu mùa dẫn đến mù hai mắt. Thời ấy, Tuy Hoà chỉ là một thị trấn nhỏ nằm hẻo lánh bên bờ biển Đông nên bác sĩ và thuốc men vô cùng khan hiếm dù gia đình Huỳnh Duy Siêng đã cố gắng chạy chữa. Huỳnh Duy Siêng làm thơ ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...