Thông tin

Số điện thoại

Email

Website

Địa chỉ

Nguyễn Phi Khanh 阮飛卿

Nguyễn Phi Khanh 阮飛卿 (1355?-1428) tên thật là Nguyễn Ứng Long, hiệu là Nhị Khê, đến đầu đời Hồ (khoảng năm 1401) đổi tên là Nguyễn Phi Khanh, sinh khoảng năm 1355 (?) tại Nhị Khê, huyện Thượng Phúc, phủ Quốc Oai,trấn Sơn Nam Thượng. Tổ tiên xa đời của ông vốn ở xã Chi Ngại huyện Phượng Nhãn trấn Kinh Bắc. Nguyễn Phi Khanh là thân sinh của vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi. Thời trẻ, Phi Khanh từng ở nhà quan Tư đồ Trần Nguyên Đán ở kinh đô Thăng Long để dạy con gái quan tư đồ là Trần Thị Thái, về sau Trần Thị Thái yêu Nguyễn Phi Khanh. Đến khi Thái có mang, Phi Khanh sợ tội bỏ trốn. Ngày Thái sinh đẻ, Trần Nguyên Đán hỏi Phi Khanh ở đâu? Người nhà kể rõ sự tình. Trần Nguyên Đán nói: “Vận nước (tức vận mệnh nhà Trần) ngắn rồi. Biết đâu, đấy không phải là trời xui ra như thế. Chưa chắc đã không phải phúc may cho nhà ta”. Ông cho tìm Phi Khanh về và bảo rằng: “Người xưa cũng đã có việc như thế. Chắc anh đã biết việc Văn Quân Tương Như. Nếu anh làm được như Tương Như, lưu danh đến đời sau, thì ấy là nguyện vọng của ta”. Phi Khanh cảm ơn và ra sức học tập. Năm Giáp dần (1374), ông thi đậu tiến sĩ. Thượng hoàng Trần Nghệ Tông cho Nguyễn Phi Khanh là con nhà thường dân mà lấy vợ thuộc dòng họ nhà vua là phi lễ nên không bổ dụng làm quan. Đến triều Hồ, Nguyễn Phi Khanh mới được bổ dụng. Tháng 12 năm Tân Tị (1401), tức tháng giêng năm 1402, ông được cử làm Học sĩ Viện Hàn lâm. Sau đó lần lượt được thăng lên Thông chương đại phu; Đại lý Tự khanh kiêm Trung thư thị lang; Thái tử tả tán Thiện đại phu, Tư nghiệp trường Quốc tử giám... Năm 1407, quân Minh sang xâm lược nước ta. Nguyễn Phi Khanh bị giặc bắt đưa về Kim Lăng. Các con của Nguyễn Phi Khanh là Nguyễn Trãi, Nguyễn Phi Hùng, định cùng theo sang Kim Lăng để phụng dưỡng cha cho trọn chữ hiếu. Nhưng đến biên giới thì Nguyễn Phi Khanh khuyên Nguyễn Trãi hãy trở về tìm cách rửa thẹn cho nước, phục thù cho cha, như thế mới chính là đại hiếu. Nguyễn Trãi đã thực hiện xuất sắc lời dặn này của cha. Theo gia phả họ Nguyễn Nhị Khê thì Nguyễn Phi Khanh chết tại Trung Quốc năm 73 tuổi, như vậy là vào khoảng năm 1428 (?) Tác phẩm: Nhị Khê thi tập (đã mất), Nguyễn Phi Khanh thi văn (gồm các bài thơ và hai bài văn của Nguyễn Phi Khanh do Dương Bá Cung sưu tập, in trong bộ Ức Trai di tập ). Nguyễn Phi Khanh 阮飛卿 (1355?-1428) tên thật là Nguyễn Ứng Long, hiệu là Nhị Khê, đến đầu đời Hồ (khoảng năm 1401) đổi tên là Nguyễn Phi Khanh, sinh khoảng năm 1355 (?) tại Nhị Khê, huyện Thượng Phúc, phủ Quốc Oai,trấn Sơn Nam Thượng. Tổ tiên xa đời của ông vốn ở xã Chi Ngại huyện Phượng Nhãn trấn Kinh Bắc. Nguyễn Phi Khanh là thân sinh của vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi. Thời trẻ, Phi Khanh từng ở nhà quan Tư đồ Trần Nguyên Đán ở kinh đô Thăng Long để dạy con gái quan tư đồ là Trần Thị Thái, về sau Trần Thị Thái yêu Nguyễn Phi Khanh. Đến khi Thái có mang, Phi Khanh sợ tội bỏ trốn. Ngày Thái sinh đẻ, Trần Nguyên Đán hỏi Phi Khanh ở đâu? Người nhà kể rõ sự tình. Trần Nguyên Đán nói: “Vận nước (tức vận mệnh nhà Trần) ngắn rồi. Biết đâu, đấy không phải là trời xui ra như thế. Chưa chắc đã k…

Nguyễn Phi Khanh 阮飛卿 (1355?-1428) tên thật là Nguyễn Ứng Long, hiệu là Nhị Khê, đến đầu đời Hồ (khoảng năm 1401) đổi tên là Nguyễn Phi Khanh, sinh khoảng năm 1355 (?) tại Nhị Khê, huyện Thượng Phúc, phủ Quốc Oai,trấn Sơn Nam Thượng. Tổ tiên xa đời của ông vốn ở xã Chi Ngại huyện Phượng Nhãn trấn Kinh Bắc.

Nguyễn Phi Khanh là thân sinh của vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi. Thời trẻ, Phi Khanh từng ở nhà quan Tư đồ Trần Nguyên Đán ở kinh đô Thăng Long để dạy con gái quan tư đồ là Trần Thị Thái, về sau Trần Thị Thái yêu Nguyễn Phi Khanh. Đến khi Thái có mang, Phi Khanh sợ tội bỏ trốn. Ngày Thái sinh đẻ, Trần Nguyên Đán hỏi Phi Khanh ở đâu? Người nhà kể rõ sự tình. Trần Nguyên Đán nói: “Vận nước (tức vận mệnh nhà Trần) ngắn rồi. Biết đâu, đấy không phải là trời xui ra như thế. Chưa chắc đã không phải phúc may cho nhà ta”. Ông cho tìm Phi Khanh về và bảo rằng: “Người xưa cũng đã có việc như thế. Chắc anh đã biết việc Văn Quân Tương Như. Nếu anh làm được như Tương Như, lưu danh đến đời sau, thì ấy là nguyện vọng của ta”. Phi Khanh cảm ơn và ra sức học tập. Năm Giáp dần (1374), ông thi đậu tiến sĩ. Thượng hoàng Trần Nghệ Tông cho Nguyễn Phi Khanh là con nhà thường dân mà lấy vợ thuộc dòng họ nhà vua là phi lễ nên không bổ dụng làm quan.

Đến triều Hồ, Nguyễn Phi Khanh mới được bổ dụng. Tháng 12 năm Tân Tị (1401), tức tháng giêng năm 1402, ông được cử làm Học sĩ Viện Hàn lâm. Sau đó lần lượt được thăng lên Thông chương đại phu; Đại lý Tự khanh kiêm Trung thư thị lang; Thái tử tả tán Thiện đại phu, Tư nghiệp trường Quốc tử giám...

Năm 1407, quân Minh sang xâm lược nước ta. Nguyễn Phi Khanh bị giặc bắt đưa về Kim Lăng. Các con của Nguyễn Phi Khanh là Nguyễn Trãi, Nguyễn Phi Hùng, định cùng theo sang Kim Lăng để phụng dưỡng cha cho trọn chữ hiếu. Nhưng đến biên giới thì Nguyễn Phi Khanh khuyên Nguyễn Trãi hãy trở về tìm cách rửa thẹn cho nước, phục thù cho cha, như thế mới chính là đại hiếu. Nguyễn Trãi đã thực hiện xuất sắc lời dặn này của cha. Theo gia phả họ Nguyễn Nhị Khê thì Nguyễn Phi Khanh chết tại Trung Quốc năm 73 tuổi, như vậy là vào khoảng năm 1428 (?)

Tác phẩm: Nhị Khê thi tập (đã mất), Nguyễn Phi Khanh thi văn (gồm các bài thơ và hai bài văn của Nguyễn Phi Khanh do Dương Bá Cung sưu tập, in trong bộ Ức Trai di tập).
Nguyễn Phi Khanh 阮飛卿 (1355?-1428) tên thật là Nguyễn Ứng Long, hiệu là Nhị Khê, đến đầu đời Hồ (khoảng năm 1401) đổi tên là Nguyễn Phi Khanh, sinh khoảng năm 1355 (?) tại Nhị Khê, huyện Thượng Phúc, phủ Quốc Oai,trấn Sơn Nam Thượng. Tổ tiên xa đời của ông vốn ở xã Chi Ngại huyện Phượng Nhãn trấn Kinh Bắc.

Nguyễn Phi Khanh là thân sinh của vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi. Thời trẻ, Phi Khanh từng ở nhà quan Tư đồ Trần Nguyên Đán ở kinh đô Thăng Long để dạy con gái quan tư đồ là Trần Thị Thái, về sau Trần Thị Thái yêu Nguyễn Phi Khanh. Đến khi Thái có mang, Phi Khanh sợ tội bỏ trốn. Ngày Thái sinh đẻ, Trần Nguyên Đán hỏi Phi Khanh ở đâu? Người nhà kể rõ sự tình. Trần Nguyên Đán nói: “Vận nước (tức vận mệnh nhà Trần) ngắn rồi. Biết đâu, đấy không phải là trời xui ra như thế. Chưa chắc đã k…
Bài liên quan

Nguyễn Thiếp 阮浹

Nguyễn Thiếp 阮浹 (25 tháng 8 năm Quý Mão 1723-1804), tên hiệu phổ biến là La Sơn phu tử, huý là Minh, tự là Quang Thiếp, quê làng Mật Thôn, xã Nguyệt Úc hay Nguyệt Áo (tục gọi là Nguyệt Ao), tổng Lai Thạch, huyện La Sơn. Tổng La Thạch sau này lại thuộc về huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Nguyễn Thiếp có ...

Thâm Tâm Nguyễn Tuấn Trình

Thâm Tâm (1917-1950) tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh tại thị xã Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Là con thứ trong một gia đình nhà nho nghèo và đông con, học hết tiểu học, ông phải ở nhà giúp gia đình đóng sách và nấu bánh kẹo. Năm 1938, chàng nghệ sĩ lên Hà Nội cùng gia đình, ở một phố thuộc ...

Lý Thái Tổ 李太祖, Lý Công Uẩn

Lý Thái Tổ 李太祖 (974-1028), tên huý là Lý Công Uẩn 李公蘊, là vị vua đầu tiên (1010-1028) của triều đại nhà Lý trong Lịch sử Việt Nam. Ông người làng Cổ Pháp, nay thuộc về huyện Đông Ngạn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay ở làng Đình Bảng có lăng và đền thờ nhà Lý). Tục truyền rằng Công Uẩn không có cha, ...

Nguyễn Bính Nguyễn Trọng Bính

Nguyễn Bính (1918-1966) tên thật là Nguyễn Trọng Bính, sinh tại làng Thiện Vinh, huyện Vụ Bảng, tỉnh Nam Định. Ông mồ côi mẹ từ nhỏ, tự học ở nhà, bắt đầu làm thơ từ năm 13 tuổi, được giải khuyến khích thơ của nhóm Tự lực văn đoàn năm 1937 với tập thơ Tâm hồn tôi . Ông tham gia kháng chiến chống ...

Trí Bảo thiền sư 智寶禪師

Trí Bảo thiền sư 智寶禪師 họ Nguyễn 阮, tên thật và năm sinh đều chưa rõ, người hương Ô Diên, quận Vĩnh Khang, là cậu của thái uý Tô Hiến Thành. Theo Phật từ lúc còn trẻ, tu ở chùa Thanh Tước, núi Du Hí, hương Cát lợi, huyện Thường Lạc. Mới đầu chuyên tâm tu hành khổ hạnh nhưng không nắm được giáo lý ...

Nguyên Hồng Nguyễn Nguyên Hồng

Nguyên Hồng tên thật là Nguyễn Nguyên Hồng, sinh ngày 5 tháng 11 năm 1918, quê thành phố Nam Định, đảng viên Đảng CSVN, hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957). Ông mất ngày 2 tháng 5 năm 1982 tại Yên Thế (Bắc Giang). Những năm 1937-1939, tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ ở Hải Phòng. Sáng ...

Tần Gia 秦嘉

Tần Gia 秦嘉 tự Sĩ Hội 士會, không rõ năm sinh và mất, người quận Lũng Tây (nay ở phía nam huyện Lâm Triệu, tỉnh Cam Túc) đời Hán Hoàn Đế 漢桓帝 (132–167). Ông làm quận lại, sau làm quận thượng kế nhập kinh (quan trình sổ sách hàng năm từ quận lên kinh), rồi lưu lại làm Hoàng môn lang, mấy năm thì bệnh ...

Vương Tường 王牆, Vương Chiêu Quân

Vương Tường 王牆 tự Chiêu Quân 王昭君 nên còn thường được gọi là Vương Chiêu Quân, là con gái của một gia đình thường dân ở Tỉ Quy, Nam Quận (nay là huyện Hưng Sơn, tỉnh Hồ Bắc). Được tuyển vào nội cung vào khoảng sau năm 40 TCN, đời vua Hán Nguyên Đế (49 TCN-33 TCN). Trong thời gian ở hậu cung, Chiêu ...

Vĩnh Mai Nguyễn Hoằng

Vĩnh Mai (1918-1981), tên thật là Nguyễn Hoằng, quê ở tỉnh Quảng Trị. Bút danh Vĩnh Mai là ông ghép tên sông Vĩnh non Mai của quê hương mà thành. Thời trẻ ông học Trường Khải Định (Trường Quốc học Huế bây giờ), học rất giỏi, thi tú tài I đậu thứ nhì. Từ những năm 1936, đã tham gia hoạt động trong ...

Thái Ung 蔡邕, Sái Ung

Thái Ung 蔡邕 (132-192) tự là Bá Giai 伯喈 người Trần Lưu (nay thuộc tỉnh Hà Nam) đời Đông Hán. Đời Hán Hiến Đế 漢獻帝 ông làm Tả trung lang tướng nên còn thường được gọi là Thái Lang Trung. Ông là người bác học đa tài, giỏi từ phú, tản văn, thư pháp, tinh thông âm nhạc, thuật số, thiên văn,... Sách Tam ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...