Bài văn nghị luận câu tục ngữ "Cái khó bó cái khôn" số 4 - 8 Bài văn nghị luận câu tục ngữ "Cái khó bó cái khôn" (lớp 10) hay nhất

Sự thành công của mỗi người tùy thuộc chủ yếu vào khả năng, lòng kiên nhẫn thực hiện đến cùng. Để đạt được kết quả mà mình mong muốn thì đòi hỏi bạn cần phải biết cách nắm bắt thời cơ, nhạy bén cũng như không bỏ cuộc sớm. Song hiện nay có rất nhiều người vì hoàn cảnh khách quan, vì ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn nghị luận câu tục ngữ "Cái khó bó cái khôn" số 3 - 8 Bài văn nghị luận câu tục ngữ "Cái khó bó cái khôn" (lớp 10) hay nhất

Thành ngữ ra đời đôi khi không chỉ là một bài học, một lời răn dạy, mà còn là một lời động viên, an ủi khi con người gặp phải những khó khăn trong cuộc sống. “Cái khó bó cái khôn” là một câu thành ngữ như vậy. Vậy, “cái khó bó cái khôn” có nghĩa là gì? “Cái khó” là những khó khăn ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn nghị luận câu tục ngữ "Cái khó bó cái khôn" số 2 - 8 Bài văn nghị luận câu tục ngữ "Cái khó bó cái khôn" (lớp 10) hay nhất

Cha ông ta từ đời xưa đã để lại cho con cháu rất nhiều câu thành ngữ, ca dao, tục ngữ. Đây đều là những câu nói được rút ra từ những trải nghiệm, kinh nghiệm sống, những câu nói đó không chỉ là những bài học, những lời răn dạy cho chùng ta, nó còn là những lời động vui, an ủi, định ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn nghị luận câu tục ngữ "Cái khó bó cái khôn" số 1 - 8 Bài văn nghị luận câu tục ngữ "Cái khó bó cái khôn" (lớp 10) hay nhất

Thông thường, khi cố gắng mà không đạt được một ý định nào đó, chúng ta thường tự động viên mình: "Cái khó bó cái khôn".Vậy, "cái khó bó cái khôn" có nghĩa là gì? "Cái khó" được hiểu là hoàn cảnh, điều kiện khó khăn không cho thực hiện một việc nào đó. "Cái khôn" là những dự kiến, kế ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" số 10 - 10 Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" (lớp 7) hay nhất

Câu tục ngữ "Tấc đất tấc vàng" nhằm nói lên tầm quan trọng của ruộng đất trong cuộc sống con người. Dân tộc Việt Nam chính là một đất nước làm nghề nông nghiệp khi con người có ruộng đất trong tay thì sẽ có thể tạo ra nhiều của cải vật chất, nhiều lúa gạo. Một nước nông nghiệp thì ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" số 9 - 10 Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" (lớp 7) hay nhất

Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp, đi lên từ nông nghiệp cho nên đất đai đóng vai trò vô cùng quan trọng. Giá trị của đất được thể hiện một cách rõ rang và đầy đủ nhất qua câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng”. Ở đây, hai sự vật được nhắc đến đó là “đất” và “vàng”. Người ta so sánh ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" số 8 - 10 Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" (lớp 7) hay nhất

Trên mảnh đất hình chữ S của chúng ta từ lâu đời nay đã có nghề trồng lúa nước lâu năm cho nên đất luôn luôn là người bạn thân thiết và quan trọng của người nông dân. Cho nên ông cha ta mớinói rằng “Tất đất tấc vàng” để nói về tầm quan trọng của đất đai. “Tấc” chính là một đơn vị ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" số 7 - 10 Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" (lớp 7) hay nhất

Đất nước Việt Nam với thiên nhiên, con người và truyền thống giàu đẹp luôn là niềm tự hào của tôi. Việt Nam với “rừng vàng, biển bạc, cánh đồng xanh” đã trở thành hình ảnh biểu tượng cho thiên nhiên trù phú của đất nước. Không chỉ thế hệ hôm nay, từ xa xưa ông cha ta đã ý thức được ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" số 6 - 10 Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" (lớp 7) hay nhất

Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp lâu đời. Chính vì vậy, từ xa xưa, ông cha ta đã luôn coi trọng đất đai. Điều đó được thể hiện qua câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng”. Đầu tiên về nghĩa đen, thì “tấc” là một đơn vị đo lường của nhân dân ta trước kia. “Đất” hiểu đơn giản là ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" số 5 - 10 Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" (lớp 7) hay nhất

Việt Nam trước thời kỳ Pháp thuộc là một quốc gia nông nghiệp. Người dân sinh sống chủ yếu nhờ việc cày cấy, trồng trọt. Đất đai phì nhiêu, màu mỡ phát triển là nguyên nhân giúp nền công nghiệp lúa nước đến cực thịnh. Cho nên, việc giữ gìn, trân trọng, bảo vệ đất đai đã trở thành ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" số 4 - 10 Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" (lớp 7) hay nhất

Cha ông ta từ xưa đến nay luôn luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con cháu của mình, không phải vàng bạc châu báu nhưng thông qua những bài học luân lý đạo đức được đúc kết truyền từ đời này qua đời khác, thông qua những câu ca dao dân ca, tục ngữ….giá trị mà nó gửi gắm thật ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" số 3 - 10 Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" (lớp 7) hay nhất

Dân tộc ta vốn có nghề trồng lúa nước lâu đời. Nghề nông là nghề căn bản của hàng triệu con người Việt Nam. Đồng ruộng, đất đai, vườn tược… gắn liền cuộc sống của mỗi người, mỗi nhà. Để con cháu hiểu được giá trị của đất đai, ông cha đã để lại câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng”. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" số 2 - 10 Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" (lớp 7) hay nhất

Nhân dân lao động Việt Nam có một tâm hồn đẹp và một trí tuệ sắc sảo, được trui rèn qua cuộc sống và công việc của họ. Trải qua bao năm tháng, người xưa đúc kết được thật nhiều kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất, cách ứng xử... và gửi gắm chúng vào trong những câu tục ngữ hàm ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" số 1 - 10 Bài văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" (lớp 7) hay nhất

Đất nước Việt Nam chúng ta từ lâu nay đều có truyền thống làm nghề nông nghiệp phát triển cây lúa nước đã trở thành một truyền thống lâu đời của người dân nước ta. Một nghề truyền thống phát triển từ đời này sang đời khác. Tất cả những nông sản, tài sản của chúng ta đều được hình ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn nghị luận về câu nói "Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng" số 10 - 10 Bài văn nghị luận về câu nói "Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng" (lớp 8) hay nhất

Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, người cha già kính yêu luôn hết lòng vì những đứa con, đứa cháu thân yêu của người, mong muốn tất cả sẽ trở nên tốt hơn, hoàn thiện hơn mỗi ngày. Bác luôn chỉ bảo ân cần, dạy dỗ, dìu dắt chúng ta với cả tấm lòng bao dung, trìu mến. ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn nghị luận về câu nói "Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng" số 9 - 10 Bài văn nghị luận về câu nói "Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng" (lớp 8) hay nhất

Trong cuộc sống của chúng ta thì cái tài rất quan trọng đặc biệt là xã hội hiện đại ngày nay. Những người có tài thì luôn thành đạt và phát triển. Cuộc sống hiện đai biết bao nhiêu điều mà cần phải có tài mới có thể lam được, những người có tài ấy giống như người hiền tài, là nhân tố ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn nghị luận về câu nói "Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng" số 8 - 10 Bài văn nghị luận về câu nói "Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng" (lớp 8) hay nhất

Để trở thành người có ích cho xã hội, chúng ta cần phải có những phẩm chất nào? Có trí tuệ siêu việt hay là phải có đạo đức tuyệt vời cao cả? Trong một cuộc nói chuyện với học sinh, những người đang ra sức rèn luyện để trở thành công dân có ích cho xã hội, Hổ Chủ tịch đã nói: Có tài ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn nghị luận về câu nói "Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng" số 7 - 10 Bài văn nghị luận về câu nói "Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng" (lớp 8) hay nhất

Bác Hồ, vị cha già muôn vàn kính yêu của dân tộc ta luôn quan tâm đến việc rèn luyện nhân cách cho thế hệ trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh. Trong một lần nói chuyện với học sinh, Bác đã dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn nghị luận về câu nói "Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng" số 6 - 10 Bài văn nghị luận về câu nói "Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng" (lớp 8) hay nhất

Đầu thế kỉ XX, khi vừa làm xong nhiệm vụ giành độc lập, tự do, dân tộc ta lại phải đối đầu với giặc đói, giặc dốt, trước tình hình ấy, Bác đã dạy: "Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó". Câu nói ngắn gọn này thật có ý nghĩa sâu sắc. ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn nghị luận về câu nói "Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng" số 5 - 10 Bài văn nghị luận về câu nói "Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng" (lớp 8) hay nhất

Nơi đây sống một người tóc bạc người không con mà có triệu con Nhân dân ta gọi người là bác cả đời người là của nước non. Hai câu thơ đã thể hiện tấm lòng của nhân dân ta đối với bác Hồ. Sống trong cảnh thanh bình êm ấm của một quốc gia độc lập, nhân dân ta càng nhớ về hồ chí ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:35 ngày 31/03/2021
<< < .. 90 91 92 93 94 95 96 .. > >>