Bài văn phân tích văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" số 7 - 8 Bài văn phân tích văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" của G.G Mác-két

Chúng ta đang sống trong một thế giới mà trình độ khoa học kỹ thuật đang phát triển với một tốc độ đáng kinh ngạc: những thành tựu của ngày hôm nay, rất có thể chỉ ngày mai đã thành lạc hậu. Đã từng có những ý kiến bi quan cho rằng: trong khi của cải xã hội tăng theo cấp số cộng thì ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" số 6 - 8 Bài văn phân tích văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" của G.G Mác-két

Sau khi đại chiến thế giới lần thứ hai kết thúc (1945), trục phát xít Đức, Ý, Nhật đã tan rã trước sức mạnh của phe Đồng minh Anh Nga, Mĩ… Lịch sử bước sang một giai đoạn mới với nhiều vấn đề trọng đại liên quan đến sự sống còn của toàn nhân loại. Trong đó, chạy đua vũ trang giữa các ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" số 5 - 8 Bài văn phân tích văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" của G.G Mác-két

Nhắc đến đề tài chiến tranh sẽ có không ít tác giả trên thế giới viết về đề tài ấy. Và một trong những tác giả rất thành công với đề tài trên không thể không nhắc đến Mác – két. Mác – két là người gốc Cô-lôm-bi-a, một con người vô cùng lỗi lạc, và được nhận giải Nôben văn học năm ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" số 4 - 8 Bài văn phân tích văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" của G.G Mác-két

Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két (Gabriel Garcia Marquez), nhà văn lớn của đất nước Cô-lôm-bi-a, sinh năm 1928, tác giả của nhiều tiểu thuyết và tập truyện ngắn theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo, nổi tiếng nhất là tiểu thuyết Trăm năm cô đơn (1967). Ông đã được trao Giải thưởng Nô-ben ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" số 3 - 8 Bài văn phân tích văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" của G.G Mác-két

Tác giả Mác-két là người gốc Cô-lôm-bi-a. Ông là một nhà văn đồng thời cũng là hoạt động xã hội vô cùng lỗi lạc. Mác-két từng đạt giải Nô-ben văn học năm 1982. Bài viết "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" là một bài viết hay, mang một ý nghĩa vô cùng to lớn cho toàn thể hành ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" số 2 - 8 Bài văn phân tích văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" của G.G Mác-két

Đấu tranh cho một thể giới hoà bình là một bức thông điệp của lương tri, nó thức tinh con người ớ cả hai phía, phía bảo vệ sự sống như bảo vệ con ngươi của mất mình, phía đối lập tự bịt mắt mình lao vào bóng tối của cái chết như những con thiêu thân điên cuồng, quái gô. Bức thông ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" số 1 - 8 Bài văn phân tích văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" của G.G Mác-két

Đấu tranh cho một thế giới hòa bình mang ý nghĩa như một bức thông điệp của Mác-két, người Cô-lôm-bi-a, nhà hoạt động xã hội lỗi lạc, nhà văn được giải thưởng Nô-ben văn học năm 1982, gửi cho các dân tộc trên hành tinh chúng ta. Để làm sáng tỏ luận đề Đấu tranh cho một thế giới ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:35 ngày 31/03/2021

Dàn ý bài văn thuyết minh về cái kéo số 8 - 8 Dàn ý bài văn thuyết minh về cái kéo (lớp 9) hay nhất

I. MỞ BÀI - Giới thiệu, dẫn dắt đến vấn đề đề bài yêu cầu là thuyết minh cây kéo. Ví dụ: Mở bài số 1: Cuộc sống của mỗi chúng ta cần có sự trợ giúp của rất nhiều những vật dụng khác nhau, từ những đồ dùng có kích thước lớn cho đến vật dụng nhỏ bé, tất cả đều vô cùng quan ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:35 ngày 31/03/2021

Dàn ý bài văn thuyết minh về cái kéo số 7 - 8 Dàn ý bài văn thuyết minh về cái kéo (lớp 9) hay nhất

I. Mở bài: giới thiệu về cây kéo Ví dụ: “Khen cô hàng vải khéo cắt may Kéo cô cắt mãi đứt tim này Mai mốt tôi đây không còn sống Làm cây kéo cô trả nợ đời” Đây là những câu thơ nói về cái kéo và công dụng của cây kéo. Chính nhờ bài thơ mà ta biết được những lợi ích của ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:35 ngày 31/03/2021

Dàn ý bài văn thuyết minh về cái kéo số 6 - 8 Dàn ý bài văn thuyết minh về cái kéo (lớp 9) hay nhất

Mở bài: – Giới thiệu về cái kéo Hằng ngày chúng ta sử dụng nhiều vật dụng khác nhau trong đó cái “kéo” là một trong những đồ vật hữu ích nhất. Nhưng ngoài việc sử dụng ra ta ít ai có thể biết được nguồn gốc của cái kéo? Kéo có bao nhiêu loại? … Cái kéo được phát minh và xuất hiện ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:35 ngày 31/03/2021

Dàn ý bài văn thuyết minh về cái kéo số 5 - 8 Dàn ý bài văn thuyết minh về cái kéo (lớp 9) hay nhất

Phần I. Mở bài: Giới thiệu về cái kéo, đoạn này thường viết ngắn 100 từ thể hiện được đối tượng cần thuyết minh là cái kéo.Các em có thể triển khai phần mở bài như sau: Tay cầm cây kéo cây kim Vai mang gối lụa đi tìm người thương. Tay cầm cây kéo, cây kim Vai mang đồ lụa ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:35 ngày 31/03/2021

Dàn ý bài văn thuyết minh về cái kéo số 4 - 8 Dàn ý bài văn thuyết minh về cái kéo (lớp 9) hay nhất

I. Mở bài – Cái kéo là đồ vật giúp cho cuộc sống đơn giản hơn. – Cái kéo trở thành vật dụng không thể thiếu của mỗi gia đình. II. Thân bài 1. Nguồn gốc, xuất xứ – Kéo cầm tay dụng cụ để cắt đồ vật. – Cây kéo có lịch sử lâu đời và được tìm thấy ở đồng bằng sông ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:35 ngày 31/03/2021

Dàn ý bài văn thuyết minh về cái kéo số 3 - 8 Dàn ý bài văn thuyết minh về cái kéo (lớp 9) hay nhất

I. Mở bài: Giới thiệu về cây kéo – Cây kéo đồ dùng trong nhà quen thuộc. – Cây kéo còn là trợ thủ của nhiều bác sĩ phẫu thuật. II. Thân bài Nguồn gốc của cái kéo – Việc dùng kéo tương tự như việc con người dùng dao. – Các di vật thế kỷ 2 – 3 sau Công nguyên (CN) ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:35 ngày 31/03/2021

Dàn ý bài văn thuyết minh về cái kéo số 2 - 8 Dàn ý bài văn thuyết minh về cái kéo (lớp 9) hay nhất

I. Mở bài: Giới thiệu về cái kéo Tay cầm cây kéo cây kim Vai mang gối lụa đi tìm người thương. Tay cầm cây kéo, cây kim Vai mang đồ lụa đi tìm thợ may Kho tàng ca dao, tục ngữ luôn chứa đựng những gì bình dị và gần gũi với đời sống con người Việt Nam. Ca dao, tục ngữ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:35 ngày 31/03/2021

Dàn ý bài văn thuyết minh về cái kéo số 1 - 8 Dàn ý bài văn thuyết minh về cái kéo (lớp 9) hay nhất

I. Mở bài – Trong đời sống thường ngày của con người, có nhiều đồ vật giúp cho cuộc sống của chúng ta trở nên dễ dàng, thuận tiện hơn. – Một trong số những vật dụng đó là cái kéo. II. Thân bài 1. Nguồn gốc, xuất xứ – Kéo là dụng cụ cầm tay để cắt đồ vật. – Cây ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật bé Liên trong Hai chị em của Thạch Lam (số 10) - 10 Bài văn phân tích hình tượng bé Liên trong Hai Chị Em của nhà văn Thạch Lam hay nhất

Thạch Lam là một nét chấm phá khác biệt của văn học lãng mạn. Giữa thời điểm người ta tìm cái lãng mạn ở cuộc sống thị thành thì Thạch Lam lại hướng ngòi bút của mình để trân trọng nâng niu những mơ ước khát khao đẹp đẽ của những con người nghèo khổ. Tình cảm nhân văn ấy được thể ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật bé Liên trong Hai chị em của Thạch Lam (số 9) - 10 Bài văn phân tích hình tượng bé Liên trong Hai Chị Em của nhà văn Thạch Lam hay nhất

Văn học trung đại Việt Nam khép lại ở cuối thế kỉ XIX nhường lối cho văn học hiện đại phát triển. Thời kì này thể loại văn xuôi thành công nhất được kết tinh ở tiểu thuyết và truyện ngắn. Nhắc đến truyện ngắn ta phải nhắc đến Thạch Lam_ “Cây bút có biệt tài về truyện ngắn”. Đặc trưng ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật bé Liên trong Hai chị em của Thạch Lam (số 8) - 10 Bài văn phân tích hình tượng bé Liên trong Hai Chị Em của nhà văn Thạch Lam hay nhất

Truyện ngắn Hai đứa trẻ, có bao giờ bạn tự hỏi vì sao lòng mình thấy êm đềm trước bức tranh phô huyện nghèo chứa đầy bóng tối, hay vì sao mình không chỉ có cảm giác xót thương những người dân lao động nghèo mà chỉ thấy yêu quý, đồng cảm với họ không? Theo tôi, đó là vì tất cả đều ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật bé Liên trong Hai chị em của Thạch Lam (số 7) - 10 Bài văn phân tích hình tượng bé Liên trong Hai Chị Em của nhà văn Thạch Lam hay nhất

Thạch Lam quan niệm: Đối với tôi văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, lòng người trong sạch và phong phú hơn.” ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật bé Liên trong Hai chị em của Thạch Lam (số 6) - 10 Bài văn phân tích hình tượng bé Liên trong Hai Chị Em của nhà văn Thạch Lam hay nhất

Thạch Lam là một cây bút thiên về tình cảm , ghi lại cảm xúc của mình trước số phận hẩm hiu của những người nghèo, những người có cuộc sống vất vả , thầm lặng chịu đựng và giàu lòng hi sinh. Những nhân vật trong truyện mang dáng dấp của tâm hồn nhạy cảm của ông, cũng như điểm nhìn ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:35 ngày 31/03/2021
<< < .. 81 82 83 84 85 86 87 .. > >>