Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Luyện tập trên lớp Câu 1 (trang 174, sgk Ngữ văn 12, tập 1) - Giải thích: cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề. Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ được tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Nghĩa của câu (tiếp theo) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 20 SGK Ngữ văn 11 tập 2) Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong các câu sau: a) Ngoài này nắng đỏ cành cam Chắc trong ấy nắng xanh lam ngọn dừa. (Tố Hữu - Tiếng hát sang xuân) ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Nghĩa của câu (tiếp theo) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Nội dung bài học Nghĩa tình thái: Thể hiện sự đánh giá, thái độ của người nói đối với người nghe hoặc đối với sự việc. + Biểu hiện qua thái độ và đánh giá: ● Đánh giá tính chân thực của sự việc. ● Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy thấp/cao. ● Đánh ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Nghĩa của câu (tiếp theo) (Ngữ Văn 11) hay nhất

III. Nghĩa tình thái Nghĩa tình thái là một lĩnh vực phức tạp, gồm nhiều khía cạnh khác nhau, tập trung vào hai trường hợp: - Thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá, thái độ người nói đối với sự việc được nói tới trong câu - Tình cảm, thái độ của người nói với người nghe ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Nghĩa của câu (tiếp theo) (Ngữ Văn 11) hay nhất

III. Nghĩa tình thái Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe. Nó có thể được bộc lộ riêng qua các từ ngữ tình thái trong câu. Luyện tập Câu 1 (trang 20 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): a, - Nghĩa sự việc: hiện ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Nghĩa của câu (tiếp theo) (Ngữ Văn 11) hay nhất

III. Nghĩa tình thái Nghĩa tình thái là một lĩnh vực phức tạp, gồm nhiều khía cạnh khác nhau, tập trung vào hai trường hợp: - Thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá, thái độ người nói đối với sự việc được nói tới trong câu - Tình cảm, thái độ của người nói với người nghe ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 5 - 6 Bài tóm tắt Tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Vở kịch Vĩnh biệt cửu trùng đài viết về thời nhà Lê đó là vua Lê Tương Dực nổi tiếng hưởng thụ, chểnh mảng triều chính. Vũ Như Tô một kiến trúc sư có đức và có tài. Tại kinh thành Thăng Long vua ra lệnh cho Vũ Như Tô phải thiết kế và xây dựng Cửu trùng đài phục vụ ăn chơi. Vũ Như Tô ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:43 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 4 - 6 Bài tóm tắt Tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Vũ Như Tô một kiến trúc sư có tài, tính tình cương trực. Lê Tương Dực vị vua nổi tiếng hôn quân chỉ biết khoái lạc, ăn chơi. Lê Tương Dực ra lệnh Vũ Như Tô xây dựng chốn ăn chơi đó là Cửu trùng đài. Vốn không màn đến danh vọng, cương trực ông đã thẳng thắn từ chối nhà vua dự bị vua ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:43 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 3 - 6 Bài tóm tắt Tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Vở kịch Vũ Như Tô được chia thành năm hồi, nội dung vở kịch viết về sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 – 1517 khi nước ta đang trong giai đoạn phong kiến của thời nhà Lê. Nhân vật chính của vở kịch là kiến trúc sư tài giỏi, thẳng thắn tên là Vũ Như Tô. Lê Tương Dực vị vua ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:43 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 2 - 6 Bài tóm tắt Tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Vĩnh biệt cửu trùng đài viết về thời nhà Lê, có vua Lê Tương Dực nổi tiếng hưởng thụ, chểnh mảng triều chính. Vũ Như Tô một kiến trúc sư có đức và có tài. Tại kinh thành Thăng Long vua ra lệnh cho Vũ Như Tô phải thiết kế và xây dựng Cửu trùng đài phục vụ ăn chơi. Vũ Như Tô từ chối ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:43 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 6 - 6 Bài tóm tắt Tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Vĩnh biệt cửu trùng đài là vở kịch đầu tay của Vũ Như Tô. Vở kịch là một bi kịch lịch sử gồm năm hồi, viết về sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 -1517 dưới triều Lê Tương Dực. Đoạn trích trong sách giáo khoa thuộc hồi năm (Một cung cấm) của vở kịch. Đoạn trích Vĩnh biệt cửu ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:43 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 1 - 6 Bài tóm tắt Tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Vũ Như Tô, một kiến trúc sư thiên tài, bị hôn quân Lê Tương Dực bắt xây dựng Cửu Trùng Đài để làm nơi hưởng lạc, vui chơi với các cung nữ. Vốn là một nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân, cho nên mặc dù bị Lê Tương Dực doạ giết, Vũ Như Tô vẫn ngang nhiên chửi mắng tên hôn quân và ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:43 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 31 SGK Ngữ văn 11 tập 2) Phân tích cách thức bác bỏ trong hai đoạn trích trong SGK. Lời giải chi tiết: a) Nghệ thuật bác bỏ trong đoạn văn của A. L. Ghéc-xen: - Nội dung: Bác bỏ lối sống theo chủ nghĩa cá nhân. - Cách bác bỏ: Dùng hình thức so sánh và lí lẽ để bác ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:43 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 31 SGK Ngữ văn 11 tập 2) a. * Nội dung bác bỏ: một quan niệm sống sai lầm - sống bó hẹp trong cửa nhà mình. * Cách bác bỏ: - Dùng lý lẽ bác bỏ trực tiếp “Cuộc sống riêng không biết gì hết ở bên kia ngưỡng cửa nhà mình là một cuộc sống nghèo nàn dù có đầy đủ ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:43 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ (Ngữ Văn 11) hay nhất

Nội dung bài học - Khái niệm: Bác bỏ là dùng lí lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc chưa chính xác... Sau đó nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người đọc, người nghe. - Yêu cầu: + Cần chỉ ra được cái sai. + Sử dụng lí lẽ và dẫn chứng ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:43 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 31 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): a, - Nội dung bác bỏ: Bác bỏ lối sống theo chủ nghĩa cá nhân, - Cách bác bỏ: dùng biện pháp so sánh và lí lẽ để bác bỏ. Tác giả so sánh lối sống cá nhân như là một khu vườn được chăm sóc cẩn thận nhưng lại không thể chống được bão ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:43 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bài 1 (trang 31 sgk ngữ văn 11 tập 2): Nghệ thuật bác bỏ trong đoạn văn của A. L. Ghéc xen: - Nội dung: bác bỏ lối sống chủ nghĩa cá nhân - Cách bác bỏ: Sử dụng việc so sánh, lí lẽ để bác bỏ. Tác giả so sánh lối sống cá nhân như khu vườn được chăm sóc cẩn thận nhưng không chống ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:43 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Giăng Văn-giăng số 8 - 8 Bài phân tích nhân vật Giăng Văn-giăng trong "Người cầm quyền khôi phục uy quyền" của V.Huy-gô

Victor Hugo là một thiên tài của nền văn học Pháp. Ông sáng tác nhiều tác phẩm nổi tiếng như Nhà thờ Đức bà Pa-ri, Lao động và biển cả, Thằng cười, .... Những người khốn khổ là một trong những bộ tiểu thuyết gắn liền với sự nghiệp của ông. Bộ tiểu thuyết không chỉ phản ánh được hiện ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:43 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Giăng Văn-giăng số 7 - 8 Bài phân tích nhân vật Giăng Văn-giăng trong "Người cầm quyền khôi phục uy quyền" của V.Huy-gô

Nói đến V. Huy-gô, cây đại thụ của văn học Pháp thế kỷ XIX, hẳn không ai không biết đến tiểu thuyết Những người khốn khổ. Cùng với Nhà thờ Đức Bà Pa- ri, đây là tiểu thuyết hiện thực phản ánh tư tưởng của nhà văn cũng như hiện thực của xã hội Pháp đầu thế kỷ XIX. Người cầm quyền khôi ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:43 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Giăng Văn-giăng số 6 - 8 Bài phân tích nhân vật Giăng Văn-giăng trong "Người cầm quyền khôi phục uy quyền" của V.Huy-gô

Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” có tính chất tiêu biểu cho bút pháp Huy-gô và qua đó cũng in dấu ấn của những nét đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn. Phóng đại, so sánh, ẩn dụ và tương phản là những thủ pháp nghệ thuật quen thuộc của Huy-gô. Nhân vật Giăng Van-giăng với ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:43 ngày 31/03/2021