Bài soạn tham khảo số 6 - 6 Bài soạn Cha con nghĩa nặng (trích) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 167 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Đọc kĩ đoạn trích, gắn phần tóm tắt truyện ở trên với diễn biến sự việc trong đoạn trích thành một mạch truyện xuyên suốt. Lời giải chi tiết: - Câu chuyện kể về cha con của Trần Văn Sửu một người cha nặng ân tình với con, ông đã lẻn về ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 5 - 6 Bài soạn Cha con nghĩa nặng (trích) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 167 SGK Ngữ văn 11 tập 1): - Sau khi ông Sửu tha hương, trốn tội rồi một thời gian dài sau đó, ông lẻn về quê thăm con. Được biết con đang sống rất tốt, sự xuất hiện của ông e là bất lợi nên ông lại bỏ đi. Thằng Tí con ông chạy đuổi theo cha và hai cha ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Cha con nghĩa nặng (trích) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục Phần 1 (từ đầu đến “Phải cha đó không cha?”): Tâm sự của anh Sửu Phần 2 (đoạn còn lại): cuộc gặp gỡ giữa hai cha con. Nội dung bài học Văn bản ngợi ca tình cảm cha con sâu nặng Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 167 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Tóm tắt ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Cha con nghĩa nặng (trích) (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Tóm tắt cốt truyện Trần Văn Sửu một nông dân hiền lành, chăm chỉ. Sửu lấy Thị Lựu sinh được ba con: Tí, Quyên, Sung. Anh thương vợ, yêu con nhưng không may gặp phải người tính cách xấu xa. Một hôm Sửu bắt gặp vợ ngoại tình hương hào Hội. Sửu xô vợ, không may vợ ngã vấp vào ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Bài soạn Cha con nghĩa nặng (trích) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Tóm tắt Ông Sửu, cha của anh em Tí, là người cha thương con, yêu vợ, do vô tình xô vợ ngã chết nên phải lẩn trốn. Sau một thời gian, ông lẻn về quê thăm con, được biết con sống rất tốt nên ông đã đành phải ra đi. Đoạn trích kể về cuộc gặp gỡ của hai cha con ông Sửu và thằng Tí ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Bài soạn Cha con nghĩa nặng (trích) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục - Phần 1 (từ đầu ... buồn rầu khổ cực nữa): tâm trạng của Trần Văn Sửu khi trên cầu Mê Tức - Phần 2 (tiếp … trở lại liền): cuộc gặp gỡ cảm động của hai cha con - Phần 3 (còn lại): cuộc đoàn tụ của hai cha con Câu 1 (trang 167 sgk ngữ văn 11 tập 1): Câu ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 6 - 6 Bài soạn Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 49 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược: - Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây: họa xâm lăng ập đến bất ngờ lúc tan chợ, khi ai nấy đã mệt mỏi sau một ngày dài, chuẩn bị về sum họp bên gia đình. - Một bàn cờ thế phút sa tay: nhà ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 5 - 6 Bài soạn Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 49 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược: - Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây: họa xâm lăng ập đến bất ngờ lúc tan chợ, khi ai nấy đã mệt mỏi sau một ngày dài. - Một bàn cờ thế phút sa tay: nhà Nguyễn nhanh chóng sụp ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục 2 phần Phần 1 (6 câu thơ đầu): Bức tranh hiện thực của cảnh chạy giặc Phần 2 (2 câu còn lại): Nỗi niềm tác giả Nội dung bài học Bài thơ giúp khắc họa chân thực cảnh chạy giặc, đồng thời bộc lộ nỗi niềm xót xa cho tình cảnh đất nước và niềm căm phẫn quân xâm ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục: 4 phần - 2 câu Đề: Tình cảnh nhân dân chạy giặc - 2 câu Thực: Nỗi khổ của người dân - 2 câu Luận: Tội ác của giặc xâm lược - 2 câu Kết: Thái độ của tác giả Câu 1 (trang 49 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Cảnh đau thương của đất nước được hiện lên qua những hình ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Bài soạn Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục Phần 1 (6 câu thơ đầu): Khung cảnh đau thương của đất nước khi giặc đến xâm lược. Phần 2 (2 câu còn lại): Nỗi lòng, tâm sự của tác giả. Câu 1 (trang 49 SGK Ngữ văn 11 tập 1): - Cảnh đất nước: tiêu điều, tang thương. + bỏ nhà, mất tổ + lũ trẻ lơ xơ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Bài soạn Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục - 2 câu đề: thực dân Pháp nổ súng xâm lược - 2 câu thực cảnh tượng tan hoang của dân chúng - 2 câu luận: toàn cảnh sau khi chúng tới - 2 câu kết: sự ai oán những tên quan phụ mẫu vô dụng, bất tài Câu 1 (Trang 49 sgk Ngữ văn 11 tập 1) Mở đầu bài thơ tác giả ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 48 SGK Ngữ văn 11 tập 1) - Những đời vua mà ông Quán ghét: + Đời Kiệt, Trụ mê dâm + Đời U, Lệ đa đoan + Đời Ngũ bá phân vân + Đời thúc quý - Điểm chung giữa các triều đại: có chung bản chất là sự suy tàn, vua chúa thì luôn đắm say tửu sắc, không chăm lo ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục 3 phần Phần 1 (từ câu 1 đến câu 6): mối quan hệ giữa ghét và thương Phần 2 (từ câu 7 đến câu 16): Ông Quán bàn về lẽ ghét Phần 3 (các câu còn lại): Ông Quán bàn về lẽ thương Nội dung bài học Đoạn trích nói lên những tình cảm yêu ghét rất phân minh, mãnh ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên) (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Vài nét về tác phẩm 1. Tác phẩm Lục Vân Tiên - Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX. - Thể loại: Truyện thơ Nôm bác học nhưng mang nhiều tính dân gian. - Nội dung: Cốt truyện xoay quanh cuộc xung đột giữa thiện và ác, nhằm đề cao tinh ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục Phần 1 (từ câu 1 đến câu 6): Lời đối đáp giữa ông Quán với Tử Trực và Vân Tiên. Phần 2 (từ câu 7 đến câu 16): Lẽ ghét. Phần 3 (các câu còn lại): Lẽ thương. Câu 1 (trang 48 SGK Ngữ văn 11 tập 1): - Những đời vua mà ông Quán ghét: đều là những đời vua không ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục - Phần 1 (6 câu đầu): cuộc đối thoại của ông Quán và Vân Tiên - Phần 2 (10 câu tiếp): Lời ông Quán về lẽ ghét - Phần 3 (14 câu tiếp): lời ông Quán bàn về lẽ thương - Phần 4 (2 câu cuối): tư tưởng và tấm lòng của tác giả Câu 1 (Trang 48 sgk Ngữ văn 11 tập 1) ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 13 SGK Ngữ văn 11 tập 1) - Từ "thôi" nghĩa gốc là chấm dứt, kết thúc một hoạt động, hành động nào đó. - Từ “thôi” trong bài "Khóc Dương Khuê" được dùng với nghĩa chuyển chỉ sự mất mát, đau đớn. "Thôi" là hư từ được Nguyễn Khuyến dùng trong câu thơ để diễn tả nỗi đau ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Ngữ Văn 11) hay nhất

Luyện tập: Bài 1 (trang 13 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): + Từ thôi: nghĩa gốc là chấm dứt, kết thúc một hoạt động nào đó. + Từ thôi trong hai câu thơ có nét nghĩa mới: Nguyễn Khuyến dùng với nghĩa chấm dứt, kết thúc một cuộc đời. Bài 2 (trang 13 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): - ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội 1. Những yếu tố chung trong ngôn ngữ của cộng đồng: - Các âm thanh và các thanh (nguyên âm, phụ âm, thanh điệu...) - Các tiếng (âm tiết) là sự kết hợp của các âm và thanh. - Các từ (từ đơn, từ ghép) - Các ngữ cố định ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021