Bài tham khảo số 9 - 10 Bài tóm tắt Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) (Ngữ văn 6) hay nhất

Dế Mèn vốn quen sống tự lập từ nhỏ, đến khi trưởng thành thì lên đường đi phiêu lưu đến nhiều nơi. Dế Mèn rất tự hào về tầm vóc cường tráng của mình. Vậy nên, cậu ta thường tỏ ra coi khinh Dế Choắt - người bạn hàng xóm gầy gò và yếu đuối. Một lần nọ, Dế Mèn trêu chọc chị Cốc khiến ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 8 - 10 Bài tóm tắt Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) (Ngữ văn 6) hay nhất

Dế Mèn được biết đến là một chú dế có vẻ đẹp cường tráng đôi cánh rất rộng và cơ bắp cuồn cuộn. Cậu ta tỏ ra rất là tự hào về bản thân và luôn luôn mỉa mai những người xung quanh cậu. Cậu cho rằng mình có sức khỏe mình không sợ bất kỳ một ai. Chính vì vậy trong một lần vô tình cậu đã ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 7 - 10 Bài tóm tắt Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) (Ngữ văn 6) hay nhất

Bài học đường đời đầu tiên kể về Dế Mèn một chàng dế em út trong gia đình và được gia đình cho tự lập từ nhỏ. Nhờ vào ăn uống đầy đủ, điều độ mà Dế Mèn trở thành một thanh niên to cao, cường tráng. Dế Mèn thường hay dậy thật sớm để đào hàng đầy đủ ngóc ngách, đường tắt, cửa sau phòng ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 6 - 10 Bài tóm tắt Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) (Ngữ văn 6) hay nhất

Dế Mèn là con út trong một gia đình có ba anh em. Cậu sớm được mẹ cho ra ở riêng. Nhờ ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên chẳng mấy chốc cậu trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Dế Mèn rất tự hào về ngoại hình của mình. Cậu trêu chọc và coi thường tất cả mọi người ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 5 - 10 Bài tóm tắt Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) (Ngữ văn 6) hay nhất

Dế mèn là con Út trong một gia đình có ba anh em. Bước vào cuộc sống tự lập, chàng Dế Mèn to xác nhưng còn khờ khạo, kiêu căng gây ra cái chết cho Dế Choắt. Đoạn văn trích học nói về hành động dại dột cũng là bài học đầu tiên của Dế Mèn khi ra ở riêng. ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 4 - 10 Bài tóm tắt Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) (Ngữ văn 6) hay nhất

Đoạn trích kể về Dế Mèn - một chú dế thanh niên cường tráng, oai phong. Dế Mèn rất tự hào với kiểu cách con nhà võ của mình. Dế Mèn luôn coi thường những con vật yếu hơn mình, trong đó có Dế Choắt. Một lần, Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc khiến chị tức giận rồi lủi vào hang sâu. Chị Cốc ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 3 - 10 Bài tóm tắt Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) (Ngữ văn 6) hay nhất

Là một chàng dế cường tráng, Dế Mèn rất tự hào với kiểu cách con nhà võ của mình. Anh ta cà khịa với tất cả mọi người hàng xóm. Dế Mèn tỏ ra coi thường người bạn ở hàng xóm - Dế Choắt bởi quá ốm yếu. Một lần, Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc rồi lủi vào hang sâu. Chị Cốc tưởng Dế Choắt ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 2 - 10 Bài tóm tắt Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) (Ngữ văn 6) hay nhất

Chàng thanh niên Dế Mèn cường tráng, khoẻ mạnh nhưng kiêu căng tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, hay xem thường và bắt nạt mọi người. Một lần, Mèn bày trò trêu chọc Cốc để khoe khoang trước anh hàng xóm Dế Choắt, dẫn đến cái chết thảm thương của người bạn xấu số. Cái chết của ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 1 - 10 Bài tóm tắt Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) (Ngữ văn 6) hay nhất

Dế Mèn là chàng dế thanh niên cường tráng biết ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực. Tuy nhiên cậu lại có tính tình kiêu căng, tự phụ luôn nghĩ mình “là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Bởi thế mà Dế Mèn không chịu giúp đỡ Dế Choắt - người hàng xóm trạc tuổi Dế Mèn với ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Ngữ Văn 12) hay nhất

I. Sự trong sáng của Tiếng Việt Trải qua hàng ngàn năm tồn tại và phát triển, tiếng Việt đã đạt được phẩm chất trong sáng, nhưng vẫn luôn luôn đặt ra yêu cầu giữ gìn sự trong sáng mỗi khi sử dụng tiếng Việt. Sự trong sáng của tiếng Việt được biểu lộ qua một số phương diện cơ ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Ngữ Văn 12) hay nhất

PHẦN I. Câu 1: Tính chuẩn xác trong việc dùng từ ngữ của Hoài Thanh và Nguyễn Du khi lột tả tính cách các nhân vật trong Truyện Kiều. Câu 2: - Đặt dấu chấm (.) giữa hai dòng sông (ở dòng chữ đầu) - Đặt dấu chấm (.) sau những dòng nước khác (ở dòng chữ thứ hai) - ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Ngữ Văn 12) hay nhất

I. Sự trong sáng của tiếng việt 1. Hệ thống chuẩn mực tiếng việt (giao tiếp nói và viết) Phát âm Chữ viết Dùng từ Đặt câu Cấu tạo lời nói, bài băn =>Tiếng Việt tuy đã có một hệ thống chuẩn mực nhưng nó vẫn không loại trừ những sáng tạo mới, cái mới là cái sáng tạo, phù hợp ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Ngữ Văn 12) hay nhất

I. Sự trong sáng của tiếng Việt: 1. Đảm bảo hệ thống chuẩn mực, quy tắc chung về phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu..trong tiếng Việt 2. Sự trong sáng không dung nạp tạp chất, nghĩa là không cho phép sử dụng tùy tiện, không cần thiết những yếu tố của ngôn ngữ khác. 3. Sự ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Ngữ Văn 12) hay nhất

Câu 1 (trang 33, sgk ngữ văn 12, tập 1) Khi miêu tả nhân vật như Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Bạc Bà, Tú Bà tác giả đã sử dụng những từ ngữ chuẩn xác, từ đó, giúp bộc lộ những nét tính cách, đặc điểm con người của từng nhân vật. - Mã Giám Sinh: mày râu nhẵn nhụi, bản chất sỗ ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 8 - 8 Bài giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) (Ngữ Văn 9) hay nhất

Bài thơ Ánh trăng được Nguyễn Duy sáng tác năm 1978, được in trong tập thơ cùng tên. Khi đặt cho tác phẩm của mình nhan đề là “Ánh trăng”, Nguyễn Duy muốn gửi gắm vào hình ảnh trăng nhiều ý nghĩa sâu sắc. Tác giả đã nâng “ánh trăng” lên thành biểu tượng chứa đựng nhiều ý nghĩa. Trước ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 7 - 8 Bài giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) (Ngữ Văn 9) hay nhất

Nguyễn Duy đặt cho bài thơ của mình nhan đề “Ánh trăng” ấn chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc. Trước hết, ánh trăng là hình tượng trung tâm, xuyên suốt toàn tác phẩm. Trăng trong thơ ca đã không còn là một hình ảnh mới mẻ. Từ xưa cho đến nay, trăng xuất hiện nhiều trong các thi phẩm và mang ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 6 - 8 Bài giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) (Ngữ Văn 9) hay nhất

Nhan đề “Ánh trăng” là một nhan đề giàu ý nghĩa. Đầu tiên, ánh trăng chính là vẻ đẹp vĩnh hằng và bất tử của thiên nhiên, trăng là đại diện cho những gần gũi bình dị với con người. Trăng là ánh sáng giữa màn đêm tăm tối, mang vẻ đẹp viên mãn và tròn đầy nhất. Thứ hai, ánh trăng chính ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 5 - 8 Bài giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) (Ngữ Văn 9) hay nhất

Ánh trăng không chỉ là hình ảnh của đất trời thiên nhiên. Ánh sáng ấy có thể len lỏi vào những nơi khuất lấp trong tâm hồn con người để thức tỉnh họ nhận ra những điều sai trái, hướng con người ta đến với những giá trị đích thực của cuộc sống. Nhan đề bài thơ mang ý nghĩa biểu ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 4 - 8 Bài giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) (Ngữ Văn 9) hay nhất

Trong thi ca, vầng trăng được xem là biểu tượng của cái đẹp vĩnh hằng của thiên nhiên, vũ trụ. Nó là khát vọng tình yêu, hòa bình và cuộc sống trường cửu. Nguyễn Duy đã lấy biểu tượng đẹp đẽ ấy làm nhan đề cho bài thơ là hoàn toàn có dụng ý nghệ thuật đặc sắc, đem đến cho người đọc ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 3 - 8 Bài giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) (Ngữ Văn 9) hay nhất

Trăng là nguồn cảm hứng bất tận của thi nhân xưa. Chúng ta từng bắt gặp ánh trăng sáng soi rọi tình yêu, nỗi nhớ quê hương trong “Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch hay ánh trăng huyền ảo, người bạn tri âm với người tù cộng sản qua bài “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh. Vẫn lựa chọn đề tài ánh trăng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021