Bài văn phân tích nhân vật Ngô Tử Văn số 8 - 10 Bài phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Nguyễn Dữ là nhà văn tiêu biểu trong nền văn học trung đại Việt Nam. Tác phẩm của ông phản ánh một thái độ nhân sinh, một ý tưởng đạo đức. Đó là những mong muốn của ông về một xã hội mọi người được sống yên bình trong nền đức trị, trong sự công bằng, trong tình cảm yêu thương nhân ái ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Ngô Tử Văn số 7 - 10 Bài phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Trong làng có một ngôi đền vốn thờ thần Thổ Công một Ngự sử đại phu đời Lý Nam Đế nhưng đã bị hồn ma viên Bách hộ họ Thôi, một tên tướng giặc Ngô tử trận, làm mưa làm gió đến nỗi Thổ Công phải lánh đến ở nhờ đền Tản Viên. “Thấy sự tà gian thì không thể chịu được”, Tử Văn bền châm lửa ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Ngô Tử Văn số 6 - 10 Bài phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên là một trong những truyện hay, tiêu biểu nhất trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Nổi bật nhất trong tác phẩm là kẻ sĩ cương trực thẳng thắn Ngô Tử Văn, nhân vật đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc, đồng thời tác giả cũng gửi gắm những tư ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Ngô Tử Văn số 5 - 10 Bài phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Nguyễn Dữ là một nhà văn thành công với thể loại truyền kì khi ông nói đến những chuyện kì ảo được lưu truyền trong dân gian. Và đặc biệt là tác phẩm “Truyền kì mạn lục đã tạo nên một thiên cổ tùy bút ra đời trong nửa đầu thế kỉ XVI. Trong đó tiêu biểu là Chuyện chức phán sự đền Tản ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Ngô Tử Văn số 4 - 10 Bài phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Các nhà văn, nhà thơ thời xưa khi sáng tác văn chương thường quan niệm “Văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí”. Phải chăng cũng vì vậy mà hình tượng của người trí thức được yêu mến và nhắc đi nhắc lại trong nhiều tác phẩm lúc bấy giờ? Nguyễn Dữ cũng đã góp thêm nét vẽ chân dung người trí ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Ngô Tử Văn số 3 - 10 Bài phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Chuyện chức phán sự ở đền Tàn Viên là một trong những chuyện hay, tiêu biểu của Truyền kỳ mạn lục. Câu chuyện đã phê phán hiện thực xã hội và đề cao phẩm chất kẻ sĩ, đồng thời phản ánh khá rõ tinh thần dân tộc của tác giả, mà nhân vật chính là Ngô Tử Văn một con người tính tình khảng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Ngô Tử Văn số 2 - 10 Bài phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Nguyễn Dữ là tác giả nổi tiếng của văn học trung đại Việt Nam. Tên tuổi của ông gắn liền với danh tiếng của bộ truyện "Truyền kỳ mạn lục", tác phẩm được đánh giá là "thiên cổ kỳ bút" của nền văn học nước nhà. Tác phẩm được viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, ra đời vào nửa đầu thế kỉ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Ngô Tử Văn số 1 - 10 Bài phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Nguyễn Dữ là tác giả nổi tiếng của văn học trung đại Việt Nam. Tên tuổi của ông gắn liền với danh tiếng của bộ truyện “Truyền kỳ mạn lục”, tác phẩm được đánh giá là “thiên cổ kỳ bút” của nền văn học nước nhà. Trong đó “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” là tác phẩm đặc sắc, ca ngợi ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo) (Ngữ Văn 12) hay nhất

Phần III XÁC ĐỊNH GIỌNG ĐIỆU PHÙ HỢP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Câu 1 (trang 155 SGK Ngữ văn 12 tập 2) Tìm hiểu các đoạn trích trong SGK và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới. Lời giải chi tiết: a. - Đối tượng nghị luận và nội dung cụ thể của hai đoạn văn trên khác nhau nhưng ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo) (Ngữ Văn 12) hay nhất

Phần III XÁC ĐỊNH GIỌNG ĐIỆU NGÔN TỪ PHÙ HỢP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Câu 1 Câu 1 (trang 156 SGK Ngữ văn 12 tập 2) a. - Đối tượng nghị luận và nội dung cụ thể của hai đoạn văn trên khác nhau nhưng giọng điệu trong lời văn có điểm tương đồng: nồng nhiệt, dồn dập và có sức ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo) (Ngữ Văn 12) hay nhất

Phần III XÁC ĐỊNH GIỌNG ĐIỆU PHÙ HỢP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Câu 1 (trang 155 SGK Ngữ văn 12 tập 2) a. So sánh giọng điệu trong hai đoạn trích: - Điểm tương đồng: giọng điệu khẳng định, nghiêm túc, dứt khoát. - Điểm khác biệt: đoạn 1 có giọng điệu đanh thép, sôi sục căm ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo) (Ngữ Văn 12) hay nhất

III. Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận 1. (trang 155 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2): a. Giọng điệu trong lời văn trong hai đoạn trích có điểm tương đồng: dồn dập, nồng nhiệt, có sức biểu cảm lớn. Nét đặc trưng, riêng biệt: - Đoạn văn (1) có sự đanh thép, rắn ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo) (Ngữ Văn 12) hay nhất

Câu 1 (trang 155 sgk ngữ văn 12 tập 2) a, - Giống nhau: + Cả hai đoạn đều có giọng điệu khẳng định chắc chắn: tội ác của thực dân Pháp, đối với đồng bào ta và tư tưởng yêu đời ham sống của Hàn Mặc Tử + Lời văn trang trạng, nghiêm túc, dứt khoát, giọng điệu khẳng định ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài văn viết về chiếc khăn quàng đỏ số 6 - 6 bài văn viết về chiếc khăn quàng đỏ hay nhất

Mỗi ngày, khi chúng ta đi trên đường hay đi ngang qua cổng trường, sẽ tình cờ bắt gặp những chiếc khăn quàng đỏ mang màu cờ sắc áo của Tổ Quốc trên vai các em mà không khỏi bồi hồi, vì chiếc khăn quàng đỏ là một biểu tượng gắn liền với thời học sinh của tất cả chúng ta. Khi nói về ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài văn viết về chiếc khăn quàng đỏ số 4 - 6 bài văn viết về chiếc khăn quàng đỏ hay nhất

Tôi được có một chiếc khăn quàng đỏ mà các bạn vẫn thường. Một hôm, là một ngày đáng nhớ nhất trong lễ kết nạp Đội tôi đã được chính thức đeo chiếc khăn quàng này trên vai đi học kể từ ngày đó trong tôi biết bao cảm xúc. Vào Đội chính là một nhiệm vụ thật thiêng liêng tuy nó sẽ không ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài văn viết về chiếc khăn quàng đỏ số 3 - 6 bài văn viết về chiếc khăn quàng đỏ hay nhất

"Em đeo trên vai màu khăn tươi thắm Bao niềm mơ ước khát vọng ngày nay" Rộn ràng trong câu hát là hình ảnh màu khăn tươi thắm của chiếc khăn quàng đỏ theo bước những học sinh tới trường. Nó là chiếc khăn duy nhất gắn bó lâu dài với học sinh dưới mái trường thân yêu. Chiếc khăn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài văn viết về chiếc khăn quàng đỏ số 2 - 6 bài văn viết về chiếc khăn quàng đỏ hay nhất

Em mang ở trên vai Như lời ai thầm nhắc Hãy học hành chăm ngoan. Các bạn thân mến! Chiếc khăn quàng đỏ ngày ngày theo nhịp bước chúng ta tới trường, cùng chúng ta học tập, vui chơi. Cùng chúng ta chia sẻ bao niềm vui nỗi buồn đã trở thành một hành trang thân thương không thể ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài văn viết về chiếc khăn quàng đỏ số 1 - 6 bài văn viết về chiếc khăn quàng đỏ hay nhất

Nhắc đến Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là nhắc đến chiếc khăn quàng màu đỏ thắm. Khăn quàng đỏ là biểu tượng, là sức mạnh và là niềm tự hào lớn của thế hệ thiếu nhi Việt Nam. Khăn quàng đỏ là biểu tượng và đồng phục của đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cũng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 7 - 7 Bài văn phân tích Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo (Chí Phèo - Nam Cao) hay nhất

Có ý kiến cho rằng: Nếu không viết: "Chí Phèo", Nam Cao đã để lại cho Văn học Việt Nam một khoảng trống lớn. Chí Phèo là tác phẩm đầu tay của Nam Cao trình làng với bạn đọc, ngay từ khi xuất hiện nó đã trở thành một vấn đề, một kiệt tác của trào lưu văn học hiện thực. Đây là tác phẩm ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:27 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 6 - 7 Bài văn phân tích Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo (Chí Phèo - Nam Cao) hay nhất

Khi Chí Phèo: "Ngật ngưỡng bước ra từ những trang sách của Nam Cao, thì người ta liền nhận ra rằng đây mới là hiện thân đầy đủ những gì gọi là khốn khổ, tủi nhục nhất của người dân cày ở một nước thuộc địa, bị cào xé, bị hủy hoại từ nhân tính đến nhân hình. Chị Dậu bán con, bán chó, ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:27 ngày 31/03/2021