Bài văn phân tích hình ảnh giọt nước mắt của Chí Phèo số 5 - 8 Bài văn phân tích hình ảnh giọt nước mắt của Chí Phèo trong "Chí Phèo" của Nam Ca
Nam Cao đã từng quan điểm rằng “Nước mắt là một miếng kính biến hình vũ trụ”. Quả thực, hình ảnh giọt nước mắt chính là điểm sáng trở đi trở lại trong các sáng tác của nhà văn trước cách mạng. Ta có thể thấy giọt nước mắt day dứt của Hộ trong “Đời thừa” hay của lão Hạc tức tưởi “khóc ...
Bài văn phân tích hình ảnh giọt nước mắt của Chí Phèo số 4 - 8 Bài văn phân tích hình ảnh giọt nước mắt của Chí Phèo trong "Chí Phèo" của Nam Ca
Đề tài về người nông dân từ lâu đã trở thành cảm hứng sáng tác của nhiều nhà văn. Ngô Tất Tố khắc họa tình cảnh của người nông dân trong nạn sưu cao thuế nặng qua nhân vật Chị Dậu trong “Tắt đèn”. Kim Lân lại viết về cuộc sống nghèo đói của người nông dân trong nạn đói qua “Vợ nhặt”. ...
Bài văn phân tích hình ảnh giọt nước mắt của Chí Phèo số 3 - 8 Bài văn phân tích hình ảnh giọt nước mắt của Chí Phèo trong "Chí Phèo" của Nam Ca
Nước mắt vốn là sản phẩm cụ thể của tình cảm. Là thứ mà con người ta chỉ đến khi rơi vào trạng thái nảy sinh một tâm trạng, và đỉnh cao của nỗi đau hay niềm vui hạnh phúc, đều có thể trào nước mắt. Văn học việt Nam vốn là một thế giới phong phú, vậy nên ở đó ta có thể bắt gặp được ...
Bài văn phân tích hình ảnh giọt nước mắt của Chí Phèo số 2 - 8 Bài văn phân tích hình ảnh giọt nước mắt của Chí Phèo trong "Chí Phèo" của Nam Ca
Đề tài người nông dân, nông thôn đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác bất tận cho rất nhiều nhà văn. Hình ảnh người nông dân qua các trang văn được tái hiện vô cùng sống động, đó là chị Dậu trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố, là anh cu Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân. Cũng viết ...
Bài văn phân tích hình ảnh giọt nước mắt của Chí Phèo số 1 - 8 Bài văn phân tích hình ảnh giọt nước mắt của Chí Phèo trong "Chí Phèo" của Nam Ca
Nam Cao là một nhà văn nổi bật trong dòng văn học hiện thực Việt Nam. Ông thường viết về những người dân và trí thức nghèo trong xã hội cũ. Đó là một xã hội của những năm tháng trước Cách mạng tháng Tám, khi mà những con người lương thiện phải chịu đựng những lề thói, những ức hiếp, ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng hay nhất
Trong nền thơ ca kháng chiến Việt Nam giai đoạn 1945 -1954, Quang Dũng là một trong những nhà thơ tiêu biểu. Ông là một nhà thơ đa tài, nổi bật hơn cả là lĩnh vực thơ văn với tập thơ nổi tiếng “Mây đầu ô”, trong đó đặc sắc hơn cả là bài thơ Tây Tiến. Bài thơ Tây Tiến thể hiện ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng hay nhất
Cuộc kháng chiến chống Pháp đi qua để lại những dấu ấn không thể phai mờ trong tâm hồn dân tộc. Đó là điểm hội tụ của muôn triệu tấm lòng yêu nước môi trường thử thách tinh thần chiến đấu ngoan cường, bất khuất của nhân dân ta. Cuộc kháng chiến còn làm nảy sinh biết bao hình ảnh đẹp ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng hay nhất
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng những dư vang dư hình của nó thì vẫn luôn còn đó, sống mãi bên đời. Người ta sẽ chẳng thể quên “có cái chết đã hóa thành bất tử” khi gặp ở trang thơ Tố Hữu, càng không thể quên hình ảnh người chiến sĩ “đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới” đã in sâu trong thơ ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng hay nhất
Tình đồng chí, tình đồng đội keo sơn gắn bó luôn là một đề tài muôn thuở cho các nhà thơ tìm về miền đất nhiều kí ức. Trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử, những sự hi sinh, gian lao vất vả mà người chiến sĩ đã trải qua để mang lại cuộc sống yên bình cho bao người, họ còn bộc lộ ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng hay nhất
Chiến tranh, người lính luôn là đề tài không bai giờ cũ đối với những nghệ sỹ thời chiến. Chúng ta bắt gặp hình ảnh những người lính trong “Đồng chí” của Chính Hữu, “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Nhưng có lẽ ấn tượng, trữ tình và chân thực là hình ảnh người ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng hay nhất
Trong quãng đời người lính của Quang Dũng và có lẽ trong suốt cả đời của người nghệ sĩ tài hoa ấy - những năm tháng chiến đấu trong đoàn quân Tây Tiến chắc chắn là quãng thời gian đáng nhớ nhất, in dấu sâu đậm hơn. Và thật là may mắn cho Quang Dũng và cho chúng ta, bao nhiêu kỉ niệm ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng hay nhất
Quang Dũng là nhà thơ tiêu biểu của chùm thơ chiến sĩ. Với lời thơ hào hùng, lãng mạn những sáng tác của ông đều để lại âm vang trong lòng người đọc cho đến tận ngày nay. Và "Tây Tiến" là một trong những tác phẩm như thế. Tây Tiến là tên của một đoàn quân với đa số là những ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng hay nhất
Tây Tiến là một bài thơ xuất sắc, có thể xem là một kiệt tác của Quang Dũng, xuất hiện ngay trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Nhà thơ Trần Lê Văn, người bạn thân, đã từng sống nhiều năm, từng in thơ chung vời Quang Dũng viết về hoàn cảnh Quang Dũng sáng ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng hay nhất
Tây Tiến là bài thơ của người lính nói về người lính – anh Vệ quốc quân thời 9 năm kháng chiến chống Pháp. Quang Dũng vừa cầm sung đánh giặc vừa làm thơ nên thơ ông rất chân thực và hào sảng, dư ba. Bài thơ được Quang Dũng viết vào năm 1948, khi cuộc kháng chiến thần thánh của dân ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tây Tiến" của Quang Dũng hay nhất
Thiên nhiên núi rừng Tây Bắc thơ mộng trữ tình là thế nhưng ẩn sau đó là vẻ hoang sơ với đầy những hiểm nguy đang rình rập. Trước cảnh hùng vĩ của non nước, hình tượng người lính Tây Tiến của Quang Dũng hiện lên như một tượng đài bất diệt, mang vẻ đẹp vừa hùng tráng vừa tài hoa lãng ...
Bài văn phân tích truyện ngắn "Tôi đi học" của Thanh Tịnh số 10 - 10 Bài văn phân tích truyện ngắn "Tôi đi học" của Thanh Tịnh hay nhất
Trong đời học sinh của mỗi người, có lẽ ai ai cũng hơn một lần được cha hoặc mẹ dắt tay đến trường trong tâm trạng sợ sệt, lo âu. Ký ức ấy tồn tại mãi. Rồi mỗi năm, khi mùa tựu trường đến, ký ức ây có dịp sống lại trong tâm trí mỗi người. Nhưng để có những trang sách ghi lại những ...
Bài văn phân tích truyện ngắn "Tôi đi học" của Thanh Tịnh số 9 - 10 Bài văn phân tích truyện ngắn "Tôi đi học" của Thanh Tịnh hay nhất
Tôi đi học là truyện ngắn mang màu sắc hoài niệm và đậm đà chất thơ của nhà văn Thanh Tịnh in trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941. Theo dòng hồi tưởng, tác giả kể lại những kỷ niệm mơn man, êm đềm sâu sắc của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời, khi ông được mẹ dẫn đi ...
Bài văn phân tích truyện ngắn "Tôi đi học" của Thanh Tịnh số 8 - 10 Bài văn phân tích truyện ngắn "Tôi đi học" của Thanh Tịnh hay nhất
Chắc hẳn mỗi chúng ta đều có những kỉ niệm đáng nhớ về thời học sinh hồn nhiên trong sáng. Và một trong những kỉ niệm đó là những phút giây xôn xao trong buổi tựu trường đầu tiên khi đến trường. Những rung động ấy đã được Thanh Tịnh thể hiện rõ nét qua tác phẩm đặc sắc của ông “Tôi ...
Bài văn phân tích truyện ngắn "Tôi đi học" của Thanh Tịnh số 7 - 10 Bài văn phân tích truyện ngắn "Tôi đi học" của Thanh Tịnh hay nhất
Tôi đi học là truyện ngắn của nhà văn Thanh Tịnh, in trong tập Quê mẹ và được xuất bản năm 1941. Đây là một truyện ngắn thể hiện rất đầy đủ phong cách sáng tác của tác giả: đậm đà chất trữ tình, đằm thắm, êm dịu, trong trẻo và tràn đầy chất thơ. Truyện đã thể hiện một cách xúc động ...
Bài văn phân tích truyện ngắn "Tôi đi học" của Thanh Tịnh số 6 - 10 Bài văn phân tích truyện ngắn "Tôi đi học" của Thanh Tịnh hay nhất
Đầu năm lớp 7, học bài "Cổng trường mở ra", hẳn mỗi chúng ta không quên tấm lòng người mẹ biết bao bồi hồi xao xuyến trong ngày đầu dẫn con đi học. Người mẹ ấy bồi hồi xao xuyến vì đang được sống lại những kỉ niệm ngày đầu tiên cắp sách đến trường: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi ...
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất