Bài văn phân tích tác phẩm "Đàn ghi ta của Lor-ca" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đàn ghi ta của Lor-ca" của Thanh Thả

Được chú ý trên thi đàn từ những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, thơ Thanh Thảo chứa đựng nhiêu suy tư nghiêm túc về thế hệ mình, về quyền tự vệ chính đáng của dân tộc. Cái tôi công dân nhiệt huyết tự biểu lộ qua những câu hỏi mang chiều sâu nhận thức đã tránh cho ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Đàn ghi ta của Lor-ca" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đàn ghi ta của Lor-ca" của Thanh Thả

Thanh Thảo là nhà thơ với tài năng thơ ca mà đã đem đến cho thơ ca thời đó tiếng nói trung thực của một thế hệ tình nguyện cầm súng bảo vệ Tổ quốc. Thơ Thanh Thảo cũng chứa đựng những nét tài hoa và mang tính liên tưởng cao. Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca in trong tập Khối vuông ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Đàn ghi ta của Lor-ca" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đàn ghi ta của Lor-ca" của Thanh Thả

Thanh Thảo là một trong những thi sĩ thuộc thế hệ thơ trẻ, thời kì chống Mỹ cứu nước. Sau năm 1975, ông vẫn miệt mài trên con đường sáng tạo nghệ thuật. Thanh Thảo luôn trăn trở để mang đến cho thơ những cách diễn đạt mới mẻ và độc đáo.” Đàn ghi-ta của Lorca là một trong những thi ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Đàn ghi ta của Lor-ca" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đàn ghi ta của Lor-ca" của Thanh Thả

Khi tâm hồn nghệ sĩ đồng cảm với một tâm hồn nghệ sĩ thì khoảng cách và văn hóa sẽ không còn là dào cản. Nhà thơ Thanh Thảo đã dành một tình cảm, sự chân trọng như thế với người nghệ sĩ tài hoa Fê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lorca (1898 – 1936), một nghệ sĩ tài hoa của đất nước Tây Ban Nha. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Đàn ghi ta của Lor-ca" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đàn ghi ta của Lor-ca" của Thanh Thả

Nhà thơ Thanh Thảo tên thật là Hồ Thành Công, sinh năm 1946, quê ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Tài năng thờ ca của Thanh Thảo phát triển và trưởng thành trong những năm cuối của cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Thanh Thảo đem đến cho thơ ca thời đó tiếng nói trung thực của một ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Đàn ghi ta của Lor-ca" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đàn ghi ta của Lor-ca" của Thanh Thả

Thanh Thảo nhà thơ của những suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội, thơ ông giàu chất suy tư, triết lí. Đàn ghi-ta của Lor-ca là một trong những bài thơ như vậy. Đây có thể coi là tác phẩm để đời trong sự nghiệp thơ ca của Thanh Thảo. Tác phẩm được sáng tác năm 1979, nó là kết ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Đàn ghi ta của Lor-ca" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đàn ghi ta của Lor-ca" của Thanh Thả

Thanh Thảo là nhà thơ có tiếng nói riêng, phong cách nghệ thuật riêng thể hiện cái tôi cá nhân ấn tượng trong nền văn học Việt Nam. Những sáng tác của ông đem đến cái nhìn mới mẻ cho thơ ca hiện đại. Bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” trích “Khối vuông rubich” đã để lại sức chứa lớn ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Đàn ghi ta của Lor-ca" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đàn ghi ta của Lor-ca" của Thanh Thả

Thanh Thảo thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng đã tạo được giọng điệu riêng ngay từ khi trình làng thi phẩm đầu tiên "Dấu chân qua trảng cỏ" rồi đến "Những người đi tới biển" sau đó là "Khối vuông ru-bích". Ông luôn tìm tòi khám phá sáng tạo ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Đàn ghi ta của Lor-ca" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đàn ghi ta của Lor-ca" của Thanh Thả

Tâm hồn người nghệ sĩ vốn tài hoa và đầy lòng trắc ẩn, cho dù xa về khoảng cách địa lí, rào cản văn hoá thì họ vẫn tìm thấy sự đồng cảm trong nhau. Trước cái chết bi thương gây chấn động cả lịch sử nhân loại của Lor-ca, Thanh Thảo đã viết Đàn ghi ta của Lor-ca bài thơ như tiếng nhạc ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tình huống truyện trong "Chữ người tử tù" số 6 - 6 Bài văn phân tích tình huống truyện trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân

Mỗi một tác phẩm được xây dựng bởi những tình huống truyện đặc sắc, chi tiết, tình huống truyện càng hấp dẫn thì tạo nên một tác phẩm càng đặc sắc và thành công, trong tác phẩm Chữ Người Tử Tù Nguyễn Tuân đã miêu tả chi tiết những tình huống truyện xuất hiện trong tác phẩm, điều này ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tình huống truyện trong "Chữ người tử tù" số 5 - 6 Bài văn phân tích tình huống truyện trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân

Giữa những bộn bề phồn tạp của buổi chợ phiên văn chương, giữa những náo nhiệt, đông đúc của gian hàng lãng mạn. Nguyễn Tuân được nhận ra là một chủ cửa hàng khá đặc biệt với chất ngông đầy mới mẻ, cá tính, độc đáo cùng những tình huống truyện kịch tính, éo le Nguyễn Tuân đã đưa ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tình huống truyện trong "Chữ người tử tù" số 4 - 6 Bài văn phân tích tình huống truyện trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân

Có một nhà văn đã xuất hiện trên văn đàn khiến cho những người đồng nghiệp của ông cảm thấy cái nghề của mình trở nên sang hơn, cao quý hơn, có một tác phẩm văn học mà nhà văn Nguyễn Khải đã từng băn khoăn không biết là do thần viết hay do người viết. Người và tác phẩm ấy chính là ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tình huống truyện trong "Chữ người tử tù" số 3 - 6 Bài văn phân tích tình huống truyện trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân là tác giả tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại, là người nghệ sĩ tài hoa uyên bác với vốn hiểu biết sâu rộng, sức sáng tạo dồi dào, Nguyễn Tuân đã mang đến cho thơ văn hơi thở mới độc đáo, ấn tượng mang phong cách riêng biệt mang “chất Nguyễn Tuân”. Chữ người tử ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tình huống truyện trong "Chữ người tử tù" số 2 - 6 Bài văn phân tích tình huống truyện trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân

Tình huống giống như một lát cắt trên thân cây mà qua đó thấy được trăm năm đời thảo mộc, là nơi mà sự sống hiện lên đậm đặc nhất và cũng là điểm thấy được sáng tạo và tài năng người nghệ sĩ. Với bàn tay tài hoa của mình, Nguyễn Tuân trong “Chữ người tử tù” đã tạo ra một tình huống ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tình huống truyện trong "Chữ người tử tù" số 1 - 6 Bài văn phân tích tình huống truyện trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân

Với bàn tay tài hoa của mình, Nguyễn Tuân đã xây dựng một tình huống truyện vô cùng độc đáo trong “Chữ người tử tù”. Bởi đối với truyện ngắn, tình huống truyện có ý nghĩa then chốt vì nó góp phần giúp cho cốt truyện phát triển, tính cách nhân vật được bộc lộ và tư tưởng nhà văn được ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Nghệ thuật trào phúng trong "Hạnh phúc của một tang gia" bài số 10 - 10 Bài văn phân tích nghệ thuật trào phúng trong "Hạnh phúc của một tang gia" của Vũ Trọng Phụng

Vũ Trọng Phụng một trong những cây bút trào phúng bậc thầy của Văn học Việt Nam. Trong các sáng tác của ông nổi bật nổi bật nhất là Số đỏ - tác phẩm có thể đem lại vinh dự cho bất cứ nền văn học nào. Đoạn trích “Hạnh phúc một tang gia” tuy chỉ là trích đoạn ngắn ngủi nhưng cũng đã ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:29 ngày 31/03/2021

Nghệ thuật trào phúng trong "Hạnh phúc của một tang gia" bài số 8 - 10 Bài văn phân tích nghệ thuật trào phúng trong "Hạnh phúc của một tang gia" của Vũ Trọng Phụng

Từ lâu nhiều người đã kể Số đỏ của Vũ Trọng Phụng vào hàng những tác phẩm xuất sắc nhất của thể loại trào phúng trong văn xuôi Việt Nam. Với Số đỏ, người đọc được cười từ đầu đến cuối, cười một cách hả hê. Nhưng cũng với Số đỏ người đọc phải phẫn uất mà kêu lên: Trời! Cái xã hội gì ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:29 ngày 31/03/2021

Nghệ thuật trào phúng trong "Hạnh phúc của một tang gia" bài số 7 - 10 Bài văn phân tích nghệ thuật trào phúng trong "Hạnh phúc của một tang gia" của Vũ Trọng Phụng

Là một nhà văn xuất sắc của nền văn học hiện thực phê phán, Vũ Trọng Phụng không chỉ là Ông vua phóng sự đất Bắc mà còn là một cây bút trào phúng đặc sắc nhất. Mỗi chương trong tác phẩm là một màn hài kịch. Chương XV Hạnh phúc một tang gia là màn hài kịch tiêu biểu. Hiệu quả ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:29 ngày 31/03/2021

Nghệ thuật trào phúng trong "Hạnh phúc của một tang gia" bài số 6 - 10 Bài văn phân tích nghệ thuật trào phúng trong "Hạnh phúc của một tang gia" của Vũ Trọng Phụng

Nhắc đến Vũ Trọng Phụng, người ta không chỉ nhớ đến một "ông vua phóng sự đất Bắc" mà còn nhớ đến một cây bút trào phúng độc đáo. Ông còn có tài sở trường xây dựng kiểu nhân vật đám đông. Sự kết hợp tài tình giữa chất trào phúng và sở trường xây dựng nhân vật kiểu đám đông này đã đem ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:29 ngày 31/03/2021

Nghệ thuật trào phúng trong "Hạnh phúc của một tang gia" bài số 5 - 10 Bài văn phân tích nghệ thuật trào phúng trong "Hạnh phúc của một tang gia" của Vũ Trọng Phụng

Số đỏ là một kiệt tác vô tiền khoáng hậu. Nếu coi tác phẩm là một vở đại hài kịch lên án xã hội tư sản thành thị lố lăng đồi bại, giả dối đương thời. Thì đoạn trích “ Hạnh phúc của một tang gia” là một màn hài kịch đặc sắc thể hiện đầy đủ và đậm nét nghệ thuật trào phúng bậc thầy của ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:29 ngày 31/03/2021