Bài văn viết về an toàn giao thông số 3 - 10 bài văn viết về an toàn giao thông hay nhất

Nước ta từ ngàn đời xưa có vô số tập tục, văn hóa, trong đó còn có 1 thứ văn hóa gọi là văn hóa giao thông. Nhưng hiện nay ít ai quan tâm đến thứ văn hóa này. Giao thông đã và đang trở thành vấn đề "quốc nạn" của nước ta. Nguyên nhân thì nhiều nhưng việc nâng cao văn hóa của người ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn viết về an toàn giao thông số 2 - 10 bài văn viết về an toàn giao thông hay nhất

Hiện nay, mỗi năm tại Việt Nam có không biết bao ca cấp cứu vì tai nạn giao thông, có không biết bao nhiêu người chết, bao nhiêu người để lại thương tật cả đời khiến cho vấn đề an toàn giao thông trở nên cần thiết và bức bách hơn bao giờ hết, không chỉ là vấn đề của một cá nhân nữa ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn viết về an toàn giao thông số 1 - 10 bài văn viết về an toàn giao thông hay nhất

Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống ngày càng đi lên bao nhiêu thì các phương tiện giao thông hiện đại càng phổ biến bấy nhiêu kéo theo đó là sự đông đúc trên đường phố cùng với tai nạn giao thông ngày càng tăng lên đáng kể. Vì vậy, vấn đề an toàn giao thông thực sự là ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu số 10 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu hay nhất

Tố Hữu (1920 – 2002) là một nhà thơ lớn của dân tộc, là ngọn cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam. Cuộc đời thi sĩ và chiến sĩ của Tố Hữu luôn song hành với nhau. Trên hành trình vừa làm chiến sĩ vừa làm thi sĩ, Tố Hữu đã có nhiều cột móc quan trọng nhưng cột móc đáng chú ý nhất là ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu số 9 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu hay nhất

Nhà thơ Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành được biết đến là nhà thơ tiên phong cho nền thơ Cách Mạng Việt Nam. Nhà thơ Tố Hữu cũng là đồng chí tham gia Cách Mạng sôi nổi và yêu nước. Thơ của ông đậm chất trữ tình, đằm thắm đồng thời cũng có yếu tố chính trị đan xen. Cả cuộc đời ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu số 8 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu hay nhất

Bài thơ “Từ Ấy” nằm trong tập thơ cùng tên, được Tố Hữu sáng tác vào năm 1938, đã đánh dấu sự trưởng thành trong lí tưởng của người thanh niên cách mạng. Bài thơ là tiếng reo vui sướng, hạnh phúc của một người trẻ vẫn đang trên con đường tìm kiếm lẽ sống thì gặp được ánh sáng của lí ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu số 7 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu hay nhất

Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh năm 1920 ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Ông hoạt động cách mạng rất sớm, năm 16 tuổi gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản, năm 18 tuổi trở thành đảng viên Đảng Cộng sản. Đây là thời điểm có ý nghĩa ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu số 6 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu hay nhất

Bài thơ Từ ấy là cái mốc đánh dấu thời điểm (1937) của nhà Thơ Tố Hữu, khi ông được kết nạp Đảng năm 1938. Qua tác phẩm của mình ông thể hiện giác ngộ khi gặp ánh sáng lí tưởng cộng sản. Hay nó chính là tuyên ngôn nghệ thuật của Tố Hữu - là một tâm hồn trong trẻo của tuổi mười tám, ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu số 5 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu hay nhất

Tố Hữu là một nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam với phong cách thơ ca đậm chất trữ tình chính trị. Ông đã để lại những tác phẩm vô cùng đặc sắc, một trong số đó là “Từ ấy”- một bài thơ có ý nghĩa to lớn trong cuộc đời cũng như trong sự nghiệp của tác giả. “Từ ấy” được Tố Hữu sáng tác ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu số 4 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu hay nhất

Nhà thơ Tố Hữu được coi là cánh chim đầu đàn của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Thơ của ông mang đậm chất trữ tình chính trị, dường như cả cuộc đời thơ Tố Hữu dành để ngợi ca đất nước, ngợi ca nhân dân, ngợi ca lí tưởng cách mạng thể hiện một cái tôi say mê với lý tưởng, một cái tôi ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu số 3 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu hay nhất

Tố Hữu là nhà thơ lớn trong thời đại chúng ta. Với ông, con đường cách mạng cũng là con đường thơ. Năm 1938, mới 18 tuổi, nhà thơ được vinh dự trở thành người chiến sĩ cộng sản của Đảng. Bài thơ "Từ ấy" vang lên như một tiếng reo vui thể hiện niềm vui sướng tự hào của một thanh niên ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu số 2 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu hay nhất

Bài thơ "Từ ấy" - Tố Hữu được viết năm 1938, bài thơ là tiếng lòng của một người cách mạng trên con đường đi tìm lẽ sống thì gặp được ánh sáng của Đảng, của Bác. Bài thơ còn thể hiện niềm vui, niềm hạnh phúc dâng trào và sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của chính tác giả. ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu số 1 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu hay nhất

Tố Hữu là ngọn cờ đầu của phong trào thơ cách mạng Việt Nam với những tác phẩm tự sự nhưng dạt dào tình cảm. "Từ ấy" là bài thơ rút trong tập thơ cùng tên sáng tác năm 1938, đánh dấu sự trưởng thành của người thanh niên cách mạng. Bài thơ chính là tiếng reo vui của tác giả khi được ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Vội vàng" số 10 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu hay nhất

Xuân Diệu là một cây bút có sức sáng tạo mãnh liệt, dồi dào và bền bỉ trong nền văn học Việt Nam. Ông đã đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới cùng với những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo. Chính vì vậy, khi nhắc đến Xuân Diệu, nhà phê bình, nghiên ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Vội vàng" số 9 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu hay nhất

Thơ Xuân Diệu bao giờ cũng “say đắm” tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt”. Cái động thái này đã biểu hiện ở trong Đây mùa thu tới, như một phần đề, như một phiến âm bản thì bài thơ Vội vàng là dương bản, hết sức đặc trưng, là một bản tự bạch của Xuân Diệu. Bài thơ ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Vội vàng" số 8 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu hay nhất

Xuân Diệu Được coi là nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới.Ông là nhà thơ trữ tình lãng mạn, luôn khát khao giao cảm với đời đến cuống quýt, cuồng nhiệt. Bài thơ Vội vàng tập trung cao nhất cái khát vọng mãnh liệt ấy. Xuân Diệu đặt khát vọng giao cảm giữa tuổi trẻ và xuân tình, ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Vội vàng" số 7 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu hay nhất

Nhắc đến Xuân Diệu là nhắc đến nhà thơ của tình yêu.Trong phong trào thơ mới các tác phẩm của ông chủ yếu viết về tình yêu nồng cháy của con người trước thiên nhiên, trước cuộc sống. Khi nhắc đến thơ Xuân Diệu không thể không kể đến bài thơ “Vội vàng”, nó mang đến một cảnh sắc xuân ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Vội vàng" số 6 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu hay nhất

Trước cách mạng tháng tám, hồn thơ của Xuân Diệu hồn nhiên yêu đời, yêu cuộc sống, say mê với cái đẹp, nhạy cảm với sự trôi chảy của thời gian. Nhưng càng yêu say, Xuân Diệu càng sợ cuộc sống sợ tình yêu và vẻ đẹp sẽ bỏ mình và bay đi mất. Chính vì thế mà ta thường gặp trong thơ ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Vội vàng" số 5 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu hay nhất

Xuân Diệu là một cái tên quen thuộc được biết đến với những bài thơ về mùa xuân, tuổi trẻ ( trước cách mạng tháng Tám) hay những bài thơ về Tổ Quốc, về nhân dân, về Đảng, về Bác Hồ, về hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, về sự nghiệp xây dựng đất nước (sau cách ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:33 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Vội vàng" số 4 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu hay nhất

Đến với Thơ mới là đến với thế giới cảm xúc muôn cung nghìn bậc, thế giới nghệ thuật muôn hình vạn trạng. Một Thế Lữ “rộng mở”, một Lưu Trọng Lư “mơ màng”, một Nguyễn Bính “quê mùa”, một Hàn Mặc Tử “kì dị”… Họ đều là những cái tên không thể bỏ quên khi nhắc về Thơ mới. Nhưng sẽ mãi ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:33 ngày 31/03/2021