Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Người xưa có câu: “cây ngay không sợ chết đứng”, “ở hiền thì sẽ gặp lành”. Thật đúng vậy, những người chính trực, ngay thẳng thì sẽ gặp được những điều tốt đẹp, gặp dữ hóa lành. Tiếp thu tinh thần ấy, với nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, Nguyễn Dữ đã xây dựng thành công nhân vật Ngô Tử ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Nguyễn Dữ là con trai cả Nguyễn Tường Phiêu, Tiến sĩ khoa Bính Thìn, niên hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496), người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay thuộc Thanh Miện, Hải Dương. Thuộc dòng dõi khoa hoạn, từng ôm ấp lý tưởng hành đạo, đã đi thi và có thể đã ra làm quan. Sau vì bất mãn với ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Người xưa từng răn dạy rằng "cây ngay không sợ chết đứng", "ở hiền thì gặp lành". Những người chính trực, ngay thẳng thì sẽ nhận được những điều tốt đẹp. Tiếp thu tinh thần ấy, với nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, trí tưởng tượng vô cùng phong phú, Nguyễn Dữ đã viết Chuyện chức phán sự ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Nguyễn Dữ là một nhà Nho sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVI, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Ông xuất thân trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Cha đỗ Tiến sĩ vào đời vua Lê Thánh Tông. Bản thân Nguyễn Dữ cũng đã đi thi và ra ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách số 8 - 8 Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách trong "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu

“Khách có kẻ” trong “Bạch Đằng giang phú” là nhân vật trữ tình không ai khác mà chính là Trương Hán Siêu. Trong các bài phú cổ, nhân vật “khách” không mấy xa lạ. “Ngọc tỉnh liên phú” (bài phú Sen giếng ngọc) của Mạc Đĩnh Chi (?-1346) cũng có nhân vật “khách”: … “Khách có kẻ: nơi nhà ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách số 7 - 8 Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách trong "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu

Nhân vật khách là sự hoá thân của tác giả. Nhân vật có thú du ngoạn là để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, sống với thiên nhiên và để nghiên cứu tìm hiểu lịch sử đất nước. Hai câu đầu cho thấy niềm say mê vui thú gió trăng với tâm hồn khoáng đạt, rộng mở. Những địa danh Trung Hoa được ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách số 6 - 8 Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách trong "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu

Sông Bạch Đằng đã là một địa danh quen thuộc, là chứng nhân lịch sử đã viết lên nhiều mốc son chói lọi trong những trang sử vẻ vang của dân tộc, chính vì thế sông Bạch Đằng đã khơi gợi nhiều cảm hứng cho nhiều thi nhân văn sĩ, cho ra đời những tác phẩm khá nổi tiếng. Một số tác phẩm ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách số 5 - 8 Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách trong "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu

Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, ông cha ta đã ghi lên trang sử nước nhà những trận thuỷ chiến thành công vang dội. Trong số những dòng sông, cửa biển in đậm dấu ấn lịch sử, Bạch Đằng là con sông nổi tiếng nhất, oai hùng nhất. Ngợi ca con sông huyền thoại, Nguyễn Trãi ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách số 4 - 8 Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách trong "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu

Trong sự nghiệp văn học của mình, Trương Hán Siêu sáng tác không nhiều nhưng có lẽ chỉ cần một Bạch Đằng giang phú cũng đủ để làm nên tên tuổi của ông. Đọc bài ca, hầu hết mọi người đều chung ý nghĩ: nhân vật “khách” là sự phân thân của chính tác giả và sự xuất hiện của nhân vật này ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách số 3 - 8 Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách trong "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu

Không biết tự bao giờ, sông Bạch Đằng đã đi vào thi ca như một nguồn cảm hứng vô tận. Trong bài “Bạch Đằng giang”, Nguyễn Sưởng có viết: “Mồ thù như núi, cỏ cây tươi Sóng biển gầm vang, đá ngất trời. Sự nghiệp Trùng Hưng ai dễ biết Nửa do sông núi nửa do người.” Bài ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách số 2 - 8 Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách trong "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu

Trương Hán Siêu là một người có tính tình cương trực, học vấn uyên tâm, được các vua Trần tin cậy và tin dùng. Ông là một trong những danh sĩ nổi tiếng nhất đời Trần, nhưng số lượng tác phẩm để lại không nhiều. Nổi bật nhất là Bạch Đằng giang phú, với hình tượng nhân vật “khách” để ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách số 1 - 8 Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách trong "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu

Văn học dân tộc đã từng ghi lại biết bao nhiêu những hình tượng đẹp. Là Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn với bao nỗi trăn trở sục sôi về tinh thần tướng sĩ trong bài hịch bất hủ. Là vua Lí Công Uẩn đầy khảng khái, hi vọng về tương lai đất nước trong Chiếu dời đô. Là bậc khai quốc ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" số 6 - 6 Bài văn phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" lớp 9 hay nhất

Đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" gồm 22 câu thơ thì có 5 câu miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều. Nếu những câu thơ nói về Mã Giám Sinh sống động bao nhiêu thì người đọc lại thấy rõ tâm trạng buồn tủi, xót xa, đau đớn, ê chề của Kiều càng thấm thía và sâu sắc bấy nhiêu. Kiều vốn là ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" số 5 - 6 Bài văn phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" lớp 9 hay nhất

Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du là một bản cáo trạng bằng thơ, lên án xã hội phong kiến xấu xa, thể hiện nỗi đau khổ của những con người bị áp bức. Thúy Kiều là một hiện thân của những con người bị áp bức đó, nỗi đau đầu tiên của Kiều là phải bán thân, vùi dập dưới tay kẻ buôn bán ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" số 4 - 6 Bài văn phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" lớp 9 hay nhất

Nguyễn Du được tôn vinh không chỉ đơn thuần vì tài năng mà ở tấm lòng của ông với những kiếp sống bị đày đọa, đau khổ. Trái tim nhỏ bé của nhà văn đập bởi nhịp đập của quần chúng cần lao, để mỗi ngày sống qua, mỗi cảnh trông thấy điều khiến cho nhà thơ “thêm đau đớn lòng“. Mà dù thời ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" số 3 - 6 Bài văn phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" lớp 9 hay nhất

Đại thi hào Nguyễn Du có cuộc đời gắn bó sâu sắc với nhiều biến động lịch sử trong giai đoạn cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX, khi mà triều đại phong kiến nước ta đang lâm vào những khủng hoảng trầm trọng. Ông từng sống và làm quan dưới triều Nguyễn, với tài học rộng, am hiểu văn ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" số 2 - 6 Bài văn phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" lớp 9 hay nhất

Tác phẩm Truyện Kiều là một tác phẩm bất hủ gắn liền với tên tuổi của đại thi hào Nguyễn Du. Truyện tập trung xoay quanh cuộc đời sóng gió của Kiều, cũng là cuộc đời của bao người phụ nữ trong thời phong kiến. Họ luôn phải chịu nhiều cay đắng, tủi nhục từ bọn người bất nhân, vô lương ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" số 1 - 6 Bài văn phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" lớp 9 hay nhất

Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du là một bản cáo trạng bằng thơ, lên án xã hội phong kiến xấu xa, thể hiện nỗi đau khổ của những con người bị áp bức. Thúy Kiều là một hiện thân của những con người bị áp bức đó, nỗi đau đầu tiên của Kiều là phải bán thân, vùi dập dưới tay kẻ buôn bán ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Cây bút thần" số 10 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Cây bút thần" hay nhất

Cây bút thần mà Mã Lương được ông tiên trong giấc mộng ban cho chỉ là một chi tiết thần kì huyền thoại. Nhưng nhờ nó mà người kể đã khắc họa được nhiều nét đặc sắc trong tính cách chú bé Mã Lương. Có cây bút thần trong tay, Mã Lương đã giúp đỡ đồ dùng, công cụ làm ăn cho nhiều người ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Cây bút thần" số 9 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Cây bút thần" hay nhất

Trong chương trình Ngữ Văn 6 chúng ta đã tiếp cận với rất nhiều truyện cổ tích hay và đặc sắc của văn học dân gian Việt Nam như: Thạch Sanh, Sọ Dừa, … Bên cạnh đó, truyện cổ tích nước ngoài cũng có nội dung hấp dẫn không kém như truyện Cây bút thần. Truyện kể về một nhân vật thông ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:34 ngày 31/03/2021