Dàn ý bài văn: Tả cảnh buổi sáng (bài 3) - 15 dàn ý bài văn tả cảnh buổi sáng chi tiết nhất

1. Mở bài Giới thiệu cảnh được tả: Cảnh buổi sáng trên đường phố nơi em ở Ấn tượng ban đầu của em đối với cảnh đó 2. Thân bài a. Tả khái quát khung cảnh: Cảnh vật buổi sáng sớm yên bình, tĩnh lặng Đường phố vắng vẻ, xe cộ thưa thớt b. Tả cụ thể từng bộ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021

Dàn ý bài văn: Tả cảnh buổi sáng (bài 2) - 15 dàn ý bài văn tả cảnh buổi sáng chi tiết nhất

1. Mở bài: giới thiệu buổi sáng ở quê em, nơi em ở 2. Thân bài: a. Tả bao quát: Không khí buổi sáng mát lành, dịu nhẹ vẫn còn sương Mùi lúa chín thơm Những giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá b. Tả chi tiết: Khi trời còn tối Trời mát mẻ, ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021

Dàn ý bài văn: Tả cảnh buổi sáng (bài 1) - 15 dàn ý bài văn tả cảnh buổi sáng chi tiết nhất

1. Mở bài: Giới thiệu cảnh buổi sớm ở quê em (tiếng gà gáy ò ó o o.... báo bình minh đến). 2. Thân bài: a. Tả cảnh bao quát: Mọi vật đang say ngủ trở mình thức giấc. Gà lục tục xuống chuồng, lợn ụt ịt đòi ăn, mọi người chuẩn bị đưa trâu bò ra bãi chăn thả, các bà các ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng hay nhất

Nếu biển khơi có sóng nổ sóng chìm khi dịu êm lặng lẽ lúc cuộn sóng trào dâng thì cuộc đời cũng có bao tình huống bất ngờ xảy ra,nhất là trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt để thử thách tình cảm con người. Truyện ngắn “Chiếc Lược Ngà” (1966) Của Nguyễn Quang Sáng cũng được ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng hay nhất

Tác phẩm "Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một truyện ngắn viết về tình phụ tử vô cùng sâu sắc, của cha con nhà bé Thu trong chiến tranh kháng chiến chống Mỹ. Đây là một câu chuyện có cốt truyện giản dị nhưng chứa đựng nhiều bất ngờ, thể hiện cái nhìn nhân sinh quan ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng hay nhất

Trong suốt quãng đời cầm bút của mình, có những nhà văn chỉ ghi lại dấu ấn bằng một vài tác phẩm nhưng tiếng vang của nó lại lưu truyền mãi qua nhiều thế hệ độc giả. “Chiếc lược ngà” là một tác phẩm như thế. Đây là một tác phẩm xuất sắc của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, nó đã để lại ấn ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng hay nhất

“Khi con tát cạn biển Đông Thì con mới hiểu tấm lòng của cha” Tình cảm cha con mãi mãi là đề tài sâu sắc và ý nghĩa. Nguyễn Quang Sáng thấu hiểu được vấn đề ấy nên đã có những bài văn viết về tình cha con rất đặc sắc. Nguyễn Quang Sáng tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng hay nhất

Trong đời sống tự nhiên, ai ai cũng thầm công nhận một điều rằng, tình cảm của con cái hình như thân thiết và gần gũi với mẹ hơn. Còn với cha thì sao? Tình cha bao la và hy sinh vì con cái cũng không kém gì người mẹ, đôi khi còn mãnh liệt và sâu sắc hơn. Là một chiến sỹ cách mạng xa ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng hay nhất

Nguyễn Quang Sáng là nhà văn chuyên viết về cuộc sống và con người Nam Bộ với rất nhiều thể loại khác nhau: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch…Tác phẩm "Chiếc lược ngà" được nhà văn sáng tác năm 1966 tại chính chiến trường miền Nam trong thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng hay nhất

Nguyễn Quang Sáng viết tác phẩm “Chiếc lược ngà” khi mà miền Bắc nước ta đã giải phóng đang tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, tăng gia sản xuất và chi viện cho tiền tuyến Miền Nam. Tuy nhiên, trong bối cảnh Nam - Bắc chia hai nhiều người con miền Bắc đã phải đi bộ dọc rừng Trường ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng hay nhất

Nguyễn Quang Sáng là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Các sáng tác của ông tập trung chủ yếu về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc chiến cũng như sau hòa bình. Chiếc lược ngà là một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông được sáng tác ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng hay nhất

Nguyễn Quang Sáng là nhà văn chuyên viết về cuộc sống và con người Nam Bộ với rất nhiều thể loại khác nhau: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch…Tác phẩm "Chiếc lược ngà" được nhà văn sáng tác năm 1966 tại chính chiến trường miền Nam trong thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng hay nhất

Nguyễn Quang Sáng viết truyện Chiếc lược ngà năm 1966, tại chiến trường Nam Bộ trong thời kì chống Mĩ. Là một nhà văn quê ở miền Tây Nam Bộ, hầu như ông chỉ viết về cuộc sống và con người của quê hương trong chiến tranh và sau hoà bình. Truyện ngắn này ra đời trong hoàn cảnh đạn bom ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" số 10 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" của Đặng Trần Côn

Khác với giai đoạn đầu của văn học trung đại say sưa trong cảm hứng ca ngợi hùng tâm tráng chí của người anh hùng, ca ngợi những chiến công vĩ đại của cả dân tộc, thì đến những thế kỉ 18, 19 khi mà nhà nước phong kiến bắt đầu rơi vào khủng hoảng trầm trọng với sự diễn ra liên miên ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" số 9 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" của Đặng Trần Côn

Cảm hứng nhân đạo là mạch nguồn xuyên suốt chiều dài của văn học dân tộc. Đặc biệt là trong giai đoạn nửa cuối thế kỉ 18- đầu thế kỉ 19, nước ta có nhiều biến động dữ dội về mặt lịch sử, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra đòi lật đổ triều đình phong kiến, quyền sống, quyền hạnh ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" số 8 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" của Đặng Trần Côn

Đặng Trần Côn là nhà văn đã nói lên được những cảm xúc và tâm trạng của những người thiếu phụ khi phải chịu những cảnh cô đơn, buồn tủi, những cảm xúc đó đang bao trùm lên toàn bộ sáng tác của ông, nổi bật lên trong sáng tác đó là cảnh lẻ loi của người chinh phụ. Những người phụ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" số 7 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" của Đặng Trần Côn

Trên thực tế, ngoại trừ giới nghiên cứu chuyên sâu, bạn đọc thường không mấy ai chú ý đến nguyên tác Chinh phụ ngâm bằng chữ Hán của Đặng Trần Côn – quê làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì (nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội) mà chỉ biết tới bản diễn Nôm của nữ sĩ Đoàn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" số 6 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" của Đặng Trần Côn

Trong xã hội phong kiến ngày xưa có rất nhiều các tác phẩm nói về nỗi khổ tâm của người phụ nữ có chồng phải rời xa gia đình đi chiến trận. Thậm chí có những khi đó là những cuộc chiến tranh phi nghĩa. Nỗi khổ của họ là những nỗi đau đớn, dằn vặt mà không thể nói ra được thành lời, ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" số 5 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" của Đặng Trần Côn

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ là một đoạn trích tiêu biểu trong tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn. Đoạn trích không chỉ thể hiện được tâm trạng của người phụ nữ có chồng đi lính mà còn có nhiều nét đặc sắc về nghệ thuật. Với ngòi bút sâu sắc và khéo léo tác giả đã phản ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" số 4 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" của Đặng Trần Côn

Văn học thế kỉ XVIII là văn học của những tiếng nói cảm thương, cảm thông cho số phận bất hạnh của người phụ nữ. Ngoài kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du ta cũng không thể không nhắc đến tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn. Tác phẩm là tiếng lòng thiết tha, thổn thức của người ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021