Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" số 3 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" của Đặng Trần Côn

Ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVIII với nguyên tác bằng Hán văn của Đặng Trần Côn, Chinh Phụ Ngâm đã mau chóng đi vào lòng mọi tầng lớp quần chúng. Trải qua hơn hai thế kỉ rưỡi cho đến nay, Chinh Phụ Ngâm luôn giữ nguyên giá trị của một viên ngọc văn chương sáng ngời, một sản phẩm đáng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" số 2 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" của Đặng Trần Côn

Đặng Trần Côn (chưa rõ năm sinh, năm mất) người làng Nhân Mục, tên nôm là làng Mộc, huyện Thanh Trì, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. về sáng tác, ngoài tác phẩm chính là Chinh phụ ngâm, ông còn làm thơ chữ Hán và viết ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" số 1 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" của Đặng Trần Côn

Chinh phụ ngâm được tác giả Đặng Trần Côn sáng tác bằng chữ Hán vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII, thời kì vô cùng rối ren của xã hội phong kiến. Chiến tranh xảy ra liên miên hết Lê - Mạc đánh nhau đến Trịnh - Nguyễn phân tranh, đất nước chia làm hai nửa. Ngai vàng của nhà Lê mục ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

"Truyền kì mạn lục" là tác phẩm tạo nên tên tuổi của Nguyễn Dữ trong nền văn học Việt Nam mà cụ thể hơn là văn học thời kì trung đại.Tác phẩm này ra đời vào khoảng thời gian nửa đầu thế kỉ XVI, bao gồm 20 truyện được viết bằng chữ Hán.Một trong những truyện tiêu biểu của "Truyền kì ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của văn trung đại Việt Nam thế kỉ XVI. “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” là một tác phẩm được trích ra trong số 20 tập truyện của “Truyền kỳ mạn lục”, truyện xoay quanh nhân vật Ngô Tử Văn với tính cách dũng ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Trong kho tàng truyện đặc sắc của dân tộc ta, không hiếm những tác phẩm có nội dung với những yếu tố ly kỳ, biến ảo để vừa tăng thêm tính hấp dẫn cho câu chuyện vừa biểu thị ước mơ về công lý, công bằng của người dân. Trong số đó, tác phẩm "Truyền kỳ mạn lục" của tác giả Nguyễn Dữ là ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Nguyễn Dữ sống khoảng thế kỉ XVI, ông là người học rộng tài cao nhưng chỉ làm quan trong một thời gian ngắn rồi lui về ở ẩn. Và cũng bắt đầu từ đó ông sưu tầm truyện dân gian và sáng tác. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là tập Truyền kì mạn lục, ngoài Chuyện người con gái Nam Xương ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Nguyễn Dữ là một nho sĩ thời Lê Sơ ông nổi tiếng với tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục” ngoài ra ông còn có rất nhiều tác phẩm hay tiêu biểu khác, những sáng tác của ông đã đóng góp rất nhiều cho nền văn học nước nhà. Tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” cũng giống như bao nhiêu ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Chuyện chức phán sự ở đền Tàn Viên là 1 trong những chuyện hay, tiêu biểu của Truyền kỳ mạn lục. Câu chuyện đã phê phán hiện thực xã hội và đề cao phẩm chất kẽ sĩ, đồng thơi phản ánh khá rõ tinh thần dân tộc của tác giả, mà nhân vật chính là Ngô Tử Văn một con người tính tình khảng ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Người xưa có câu: “cây ngay không sợ chết đứng”, “ở hiền thì sẽ gặp lành”. Thật đúng vậy, những người chính trực, ngay thẳng thì sẽ gặp được những điều tốt đẹp, gặp dữ hóa lành. Tiếp thu tinh thần ấy, với nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, Nguyễn Dữ đã xây dựng thành công nhân vật Ngô Tử ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Nguyễn Dữ là con trai cả Nguyễn Tường Phiêu, Tiến sĩ khoa Bính Thìn, niên hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496), người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay thuộc Thanh Miện, Hải Dương. Thuộc dòng dõi khoa hoạn, từng ôm ấp lý tưởng hành đạo, đã đi thi và có thể đã ra làm quan. Sau vì bất mãn với ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Người xưa từng răn dạy rằng "cây ngay không sợ chết đứng", "ở hiền thì gặp lành". Những người chính trực, ngay thẳng thì sẽ nhận được những điều tốt đẹp. Tiếp thu tinh thần ấy, với nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, trí tưởng tượng vô cùng phong phú, Nguyễn Dữ đã viết Chuyện chức phán sự ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Nguyễn Dữ là một nhà Nho sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVI, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Ông xuất thân trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Cha đỗ Tiến sĩ vào đời vua Lê Thánh Tông. Bản thân Nguyễn Dữ cũng đã đi thi và ra ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách số 8 - 8 Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách trong "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu

“Khách có kẻ” trong “Bạch Đằng giang phú” là nhân vật trữ tình không ai khác mà chính là Trương Hán Siêu. Trong các bài phú cổ, nhân vật “khách” không mấy xa lạ. “Ngọc tỉnh liên phú” (bài phú Sen giếng ngọc) của Mạc Đĩnh Chi (?-1346) cũng có nhân vật “khách”: … “Khách có kẻ: nơi nhà ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách số 7 - 8 Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách trong "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu

Nhân vật khách là sự hoá thân của tác giả. Nhân vật có thú du ngoạn là để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, sống với thiên nhiên và để nghiên cứu tìm hiểu lịch sử đất nước. Hai câu đầu cho thấy niềm say mê vui thú gió trăng với tâm hồn khoáng đạt, rộng mở. Những địa danh Trung Hoa được ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách số 6 - 8 Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách trong "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu

Sông Bạch Đằng đã là một địa danh quen thuộc, là chứng nhân lịch sử đã viết lên nhiều mốc son chói lọi trong những trang sử vẻ vang của dân tộc, chính vì thế sông Bạch Đằng đã khơi gợi nhiều cảm hứng cho nhiều thi nhân văn sĩ, cho ra đời những tác phẩm khá nổi tiếng. Một số tác phẩm ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách số 5 - 8 Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách trong "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu

Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, ông cha ta đã ghi lên trang sử nước nhà những trận thuỷ chiến thành công vang dội. Trong số những dòng sông, cửa biển in đậm dấu ấn lịch sử, Bạch Đằng là con sông nổi tiếng nhất, oai hùng nhất. Ngợi ca con sông huyền thoại, Nguyễn Trãi ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách số 4 - 8 Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách trong "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu

Trong sự nghiệp văn học của mình, Trương Hán Siêu sáng tác không nhiều nhưng có lẽ chỉ cần một Bạch Đằng giang phú cũng đủ để làm nên tên tuổi của ông. Đọc bài ca, hầu hết mọi người đều chung ý nghĩ: nhân vật “khách” là sự phân thân của chính tác giả và sự xuất hiện của nhân vật này ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách số 3 - 8 Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách trong "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu

Không biết tự bao giờ, sông Bạch Đằng đã đi vào thi ca như một nguồn cảm hứng vô tận. Trong bài “Bạch Đằng giang”, Nguyễn Sưởng có viết: “Mồ thù như núi, cỏ cây tươi Sóng biển gầm vang, đá ngất trời. Sự nghiệp Trùng Hưng ai dễ biết Nửa do sông núi nửa do người.” Bài ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách số 2 - 8 Bài văn phân tích hình tượng nhân vật khách trong "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu

Trương Hán Siêu là một người có tính tình cương trực, học vấn uyên tâm, được các vua Trần tin cậy và tin dùng. Ông là một trong những danh sĩ nổi tiếng nhất đời Trần, nhưng số lượng tác phẩm để lại không nhiều. Nổi bật nhất là Bạch Đằng giang phú, với hình tượng nhân vật “khách” để ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:34 ngày 31/03/2021