Phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" số 6 - 10 Bài văn phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" của Trần Nhân Tông

Cảnh chiều tà từ lâu đã trở thành một chủ đề được nhiều nhà thơ quan tâm, bởi không gian chiều tà thường gợi cho con người nhiều cảm xúc đặc biệt. Cảnh chiều tà có khi gợi lên nỗi suy tư về kiếp người ngắn ngủi, có khi lại gợi lên nỗi niềm nhớ nước, nhớ quê hương, có khi lại gợi lên ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021

Phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" số 5 - 10 Bài văn phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" của Trần Nhân Tông

Tình yêu quê hương đất nước là một sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong nền văn học trung đại nói riêng và nền văn học Việt Nam nói chung. Tình yêu ấy không chỉ thể hiện ở việc khẳng định chủ quyền dân tộc, niềm tự hào về những chiến công và niềm hy vọng khát khao về một nền thái bình thịnh ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021

Phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" số 4 - 10 Bài văn phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" của Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (1258 - 1308) là ông vua anh hùng - thi sĩ của Đại Việt trong thếkỉ XIII. Thông minh, học rộng, có tài thao lược và rất tài hoa. Tên tuổi nhà vua gắn liền với những chiến công hiển hách của nhân dân trong hai cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba đánh giặc Nguyên ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021

Phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" số 3 - 10 Bài văn phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" của Trần Nhân Tông

Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiền Trường trông ra được vua Trần Nhân Tông sáng tác trong một dịp về thăm lại kinh đô Thiên Trường ở Nam Định. Bằng đôi nét chấm phá, nhà vua - nhà thơđã vẽ nên một bức tranh đẹp huyền ảo, thơ mộng, lãng mạn về miền quê thôn dã, xứng đáng là một bức ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021

Phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" số 2 - 10 Bài văn phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" của Trần Nhân Tông

Nền văn học Việt Nam trong thời trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX), cùng với những bài thơ biểu ý như Nam quốc sơn hà, Tụng giá hoàn kinh sư, cha ông ta đã sáng tác khá nhiều tác phẩm biểu cảm. “Để biểu cảm, người viết biến đồ vật, cảnh vật, sự việc, con người... thành hình ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021

Phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" số 1 - 10 Bài văn phân tích bài "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" của Trần Nhân Tông

Trong văn học trung đại bên cạnh đề tài thể hiện tình yêu đất nước, tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc thì còn có những bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh vật. Tình cảm đó được thể hiện rõ nét trong bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra của Trần ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Cây tre Việt Nam" số 10 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới hay nhất

“Tre xanh xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh” Hình ảnh thân thương của những cây tre đã đi vào rất nhiều trong thơ ca Việt Nam. Bởi tre đã quá thân thuộc và gần gũi vơi con người. Đi đâu trên khắp thôn quê Việt chúng ta đều bắt gặp ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Cây tre Việt Nam" số 9 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới hay nhất

Hình ảnh "lắc lẻo" ấy cứ rung động nhẹ nhàng liên tiếp trong lòng tôi mãi mãi như lời ru của mẹ, nằm trên chiếc võng tre màu trà lên nước in bóng mẹ đã theo tôi đi hết cuộc đời. Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam, với nhiều phẩm chất cao ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Cây tre Việt Nam" số 8 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới hay nhất

Ngày xửa ngày xưa, tôi chỉ là một mầm măng nhỏ được sinh ra tại một làng quê nghèo chất phác và mộc mạc. Từ lâu tôi đã thắc mắc không biết tổ tiên mình là ai và có từ khi nào. Chỉ biết rằng: "Tre xanh xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh". Thật đúng như vậy, ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Cây tre Việt Nam" số 7 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới hay nhất

Hình ảnh cây tre gầy guộc, mảnh mai đã đi vào tâm trí của mỗi con người Việt Nam. Trong những biểu tượng đặc trưng của dân tộc: mái đình, bến nước, gốc đa,... thì làm sao có thể thiếu bóng cây tre. Bởi thế, nhà văn Thép Mới đã có bài "Cây tre Việt Nam" để tôn vinh lên nét đẹp của ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Cây tre Việt Nam" số 6 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới hay nhất

Tuỳ bút Cây tre Việt Nam được nhà báo, nhà văn Thép Mới viết vào năm 1956, để thuyết minh cho bộ phim Cây tre Việt Nam của một số nhà điện ảnh Ba Lan. Cảm hứng tự hào dạt dào, bút pháp tài hoa đã tạo nên chất thơ trữ tình của áng văn xuôi này. Mở bài là một câu văn 18 chữ, Thép ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Cây tre Việt Nam" số 5 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới hay nhất

Chiến thắng Điện Biên Phủ vang động cả thế giới khiến cho các dân tộc đang tiến hành cuộc cách mạng giải phóng khỏi ách áp bức của chế độ thực dân và những người tiến bộ khắp năm châu đều cảm phục và kính yêu nhân dân Việt Nam. Năm 1956, một số nghệ sĩ điện ảnh Ba Lan dựng một cuốn ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Cây tre Việt Nam" số 4 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới hay nhất

Từ bao đời nay, cây tre đã có mặt hầu khắp các nẻo đường đất nước và gắn bó thủy chung với cộng đồng dân tộc Việt Nam. Đặc biệt trong tâm thức người Việt, cây tre chiếm vị trí sâu sắc và lâu bền hơn cả được xem như là biểu tượng của người Việt đất Việt,...Từ hồi bé tẹo tôi vẫn nhớ ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Cây tre Việt Nam" số 3 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới hay nhất

Cây tre từ lâu đã trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam. Tre cũng có những phẩm chất đáng quý như con người vậy. Làng quê Việt Nam luôn gắn với hình ảnh lũy tre đầu làng. Tre có từ bao giờ cũng không ai biết nữa, nhưng từ thời Hùng Vương thứ Sáu đã đi vào truyền thuyết lịch ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:35 ngày 31/03/2021

Bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Cây tre Việt Nam" số 2 - 10 Bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới hay nhất

Ngày xửa ngày xưa,tôi chỉ là một mầm măng nhỏ được sinh ra tại một làng quê nghèo chất phác và mộc mạc. Từ lâu tôi đã thắc mắc không biết tổ tiên mình là ai và có từ khi nào. Chỉ biết rằng: "Tre xanh xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh". Thật đúng như vậy, ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:35 ngày 31/03/2021

Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" bài số 10 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du

Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều dài 34 câu, từ câu 619 – 652, là sự kết hợp tài tình giữa trữ tình và tự sự, kể và tả, mà kể là chủ yếu, bằng bút pháp hiện thực, châm biếm, chế giễu, phê phán nghiêm khắc. Không ít chân dung nghệ thuật đã được dựng lên qua những nét bút thần diệu của ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:35 ngày 31/03/2021

Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" bài số 9 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du

Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhân vật Thúy Kiều là người con gái tài sắc vẹn toàn, thế nhưng cuộc đời nàng lại là một chuỗi những bi kịch chất chồng trong suốt 15 năm lưu lạc. Người con gái tội nghiệp ấy đã biết bao lần gặp phải kẻ dối gian, ác độc chèn ép khiến nàng phải rơi vào ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:35 ngày 31/03/2021

Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" bài số 8 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du

Đoạn trích Mã Giám Sinh mua kiều thể hiện nổi bậc nhất bút pháp nghệ thuật tả người bậc thầy của thiên tài Nguyễn Du. Từng câu chữ rắn rỏi làm hiện lên bức chân dung kịch cỡm, đê tiện và tởm lợm của Mã Giám Sinh, một tay buôn thịt bán người, đã câu kết với Tú Bà lừa đẩy Thúy Kiều vào ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:35 ngày 31/03/2021

Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" bài số 7 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du

Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều là đoạn mở đầu cho thời gian mười lăm năm lưu lạc của Thuý Kiều. Trước tai hoạ ập xuống gia đình, Kiều phải bán mình cứu cha và em, nàng đã bị rơi vào tay bọn buôn thịt bán người.Đoạn trích gồm 34 câu thơ miêu tả sống động bức chân dung nhân vật họ Mã ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:35 ngày 31/03/2021

Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" bài số 6 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du

Thành công của Nguyễn Du trong Truyện Kiều không chỉ ở tấm lòng nhân đạo cao cả, tình yêu thương vô hạn đối với con người mà còn thể hiện ở thái độ căm ghét đối với lũ người đe tiện, hèn hạ, vô nhân tính trong xã hội phong kiến đương thời. Trong đó, nhân vật Mã Giám Sinh là bức chân ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:35 ngày 31/03/2021