06/05/2018, 18:56

Lý thuyết Một số phương trình lượng giác cơ bản

1. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác Các phương trình dạng at + b = 0 (a≠ 0), với t là một trong các hàm số lượng giác được gọi là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. Từ phương trình trên ta tính được t = - b/a và được ...

1. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác

Các phương trình dạng at + b = 0 (a≠ 0), với t là một trong các hàm số lượng giác được gọi là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

Từ phương trình trên ta tính được t = - b/a và được phương trình lượng giác cơ bản đã xét trong bài 2.

Bằng cách sử dụng các phép biến đổi lượng giác, ta có thể đưa nhiều phương trình lượng giác về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

2. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx

Xét phương trình asinx + bcosx = c (1) với a, b là các số thực khác 0.

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Khi đó phương trình (1) được đưa về dạng

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

3. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác

Các phương trình dạng at2 + bt + c = 0 (a≠ 0), với t là một trong các hàm số lượng giác được gọi là phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

Giải phương trình trên ta tính được t, từ đó đưa về việc giải một phương trình lượng giác cơ bản.

Bằng cách sử dụng các phép biến đổi lượng giác, ta có thể đưa nhiều phương trình lượng giác về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

Tham khảo thêm các Bài tập trắc nghiệm Đại số và giải tích 11

0