Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11: Một số phương trình lượng giác cơ bản (phần 2)
Câu 11: Nghiệm của phương trình cos 2 x - √3sin2x = 1 + sin 2 x là: Câu 12: Phương trình cos2x + 2cosx – 11 = 0 có tập nghiệm là: Câu 13: Tổng các nghiệm của phương trình cos2x – sin2x = 1 trong khoảng (0; 2π) là: A. 7 π/4 B. 14π/4 ...
Câu 11: Nghiệm của phương trình cos2x - √3sin2x = 1 + sin2x là:
Câu 12: Phương trình cos2x + 2cosx – 11 = 0 có tập nghiệm là:
Câu 13: Tổng các nghiệm của phương trình cos2x – sin2x = 1 trong khoảng (0; 2π) là:
A. 7 π/4 B. 14π/4
C. 15π/8 D. 13π/4
Câu 14: Số nghiệm của phương trình sin2x + 2sinxcosx + 3cos2x = 3 thuộc khoảng (0; 2π) là:
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 15: Nghiệm của phương trình 2sinx(cosx - 1) = √3cos2x là:
Câu 16: Nghiệm của phương trình sin3x + 3cos3x – 3sinxcos2x – sin2xcosx = 0 là:
Câu 17: Nghiệm của phương trình - sin3x + cos3x = sinx –cosx là:
A. x = π/4+kπ, k ∈ Z B. x = ± π/4+kπ, k ∈ Z
C. x = π/4+k2π, k ∈ Z D. x = - π/4+kπ, k ∈ Z
Câu 18: Nghiệm của phương trình 2(sinx + cosx) + sinxcosx = 2 là:
Câu 19: Nghiệm của phương trình |sinx-cosx| + 8sinxcosx = 1 là:
A. x = k2π, k ∈ Z B. x = kπ, k ∈ Z
C. x = kπ/2, k ∈ Z D. x = π/2+kπ, k ∈ Z
Câu 20: Tổng các nghiệm của phương trình cos2x - √3sin2x = 1 trong khoảng (0;π) là:
A. 0 B. π
C. 2π D. 2π/3
Hướng dẫn giải và Đáp án
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
D | D | B | C | A | A | A | A | C | D |
Câu 11: D
cos2x - √3sin2x = 1+sin2x
↔cos2x -sin2x - √3sin2x =1
↔ cos2x - √3sin2x = 1
Câu 12: D
cos2x + 2cosx – 11= 0 ↔ 2cos2x + 2cosx – 12=0
Câu 13: B
Vậy các nghiệm phương trình trong khoảng(0; 2π) là: 3π/4, 7π/4,π
Câu 14: C
sin2x + 2sinxcosx + 3cos2x= 3 ↔ 2tan2x - 2tanx= 0
Vậy các nghiệm thuộc khoảng (0, 2π) là : π/4,π,5π/4
Câu 15: A
2sinx(cosx – 1)= √3cos2x ↔ sin2x - √3cos2x= sin2x
Câu 16: A
Do cosx=0 không là nghiệm của phương trình nên chia hai vế cho cos3 x ta được phương trình t^3 - t2 - 3t + 3=0 với t= tanx
Từ đó suy ra :
Câu 17: A
Cách 1 do cosx=0 không là nghiệm của phương trình nên chia hai vế cho cos3 x ta được phương trình (t-1)(2t2 + t + 2)=0 với t=tanx
Từ đó suy ra t=1
Cách 2 Thử trực tiếp thấy x= -π/4 không là nghiệm nên loại phương án B và D. Tiếp tục thử x= π/4+ π= 5π/4 là nghiệm nên chọn phương án A
Câu 18: A
đặt t= sinx + cosx
khi đó phương trình trở thành t2 +4t – 5=0
Giải phương trình và đối kiện điều kiện ta được t=1
Chú ý: ta gọi phương trình dạng A(sinx + cosx) + B sinxcosx +C= 0 phương trình đối xứng với sinx và cosx. Đối với phương trình dạng trên ta đặt t= sinx + cosx
Từ đó đưa phương trình về phương trình bậc hai đối với biến t
Đối với phương trình A( sinx - cosx) + B sinxcosx +C= 0, ta giải phương trình bằng cách đặt t=sinx – cosx
Câu 19: C
ta được : |t|+4( 1- t2)= 1 ↔ -4t2 +|t|+3=0 ↔ |t|=1
Câu 20: D
ta có cos2x - √3sin2x= 1
Tham khảo thêm các Bài tập trắc nghiệm Đại số và giải tích 11