Lý Quý Lan 李季蘭, Lý Dã, 李冶

Lý Quý Lan 李季蘭 (713-784) vốn tên Lý Dã 李冶 (có sách chép Lý Dụ 李裕, Lý Đãi 李紿) sinh năm Khai Nguyên thứ nhất đời Đường Huyền Tông, người Ô Trình, tỉnh Giang Nam (nay thuộc Ngô Hưng, Chiết Giang). Nàng có tài làm thơ từ khi còn nhỏ tuổi, lại thông minh, lanh lợi hơn người. Năm mười một tuổi, được cha mẹ đưa vào Ngọc Trấn quán ở Viêm Trung làm nữ đạo sĩ, cho đổi tên thành Lý Quý Lan 李季蘭 vì nghĩ rằng chốn tịnh tu đèn xanh mũ vàng có thể xoá bỏ nghiệp chướng của đời nàng. Vì có tài thơ xuất chúng, nên Lý Quý Lan đã được các văn nhân, thi sĩ mến mộ và thường lui tới đạo quán đàm luận thơ văn, ngay cả Đường Huyền Tông cũng biết tiếng nàng và thường hay đọc thơ của nàng. Lý Quý Lan có nhiều bạn thơ nhưng trong đó được kể đến nhiều là các thi sĩ Chu Phóng, Lục Vũ, thi tăng Hạo Nhiên. Cuối cùng, Đường Huyền Tông nghe danh và triệu nàng lên kinh diện kiến, khi đó nàng đã 40 tuổi. Trong khoảng thời gian đó xảy ra loạn An-Sử khiến Đường Huyền Tông bỏ chạy, Lý Quý Lan bị lạc trong loạn và không rõ tung tích. Có thuyết nói do nàng từng dâng thơ tán tụng phản tướng Chu Thử 朱泚 trong thời gian xưng đế nên về sau bị vua Đức Tông xử tội chết năm 784. Nàng giỏi thơ ngũ ngôn, thường lấy chủ đề thù tặng, khiển hoài. Lưu Trường Khanh 劉長卿 tôn nàng là thi hào. Trần Chấn Tôn 陳振孫 đời Tống tầm lục thơ nàng biên thành một quyển "Lý Quý Lan tập" 李季蘭集 nhưng nay đã thất truyền, chỉ còn lại 16 bài. Lý Quý Lan 李季蘭 (713-784) vốn tên Lý Dã 李冶 (có sách chép Lý Dụ 李裕, Lý Đãi 李紿) sinh năm Khai Nguyên thứ nhất đời Đường Huyền Tông, người Ô Trình, tỉnh Giang Nam (nay thuộc Ngô Hưng, Chiết Giang). Nàng có tài làm thơ từ khi còn nhỏ tuổi, lại thông minh, lanh lợi hơn người. Năm mười một tuổi, được cha mẹ đưa vào Ngọc Trấn quán ở Viêm Trung làm nữ đạo sĩ, cho đổi tên thành Lý Quý Lan 李季蘭 vì nghĩ rằng chốn tịnh tu đèn xanh mũ vàng có thể xoá bỏ nghiệp chướng của đời nàng. Vì có tài thơ xuất chúng, nên Lý Quý Lan đã được các văn nhân, thi sĩ mến mộ và thường lui tới đạo quán đàm luận thơ văn, ngay cả Đường Huyền Tông cũng biết tiếng nàng và thường hay đọc thơ của nàng. Lý Quý Lan có nhiều bạn thơ nhưng trong đó được kể đến nhiều là các thi sĩ Chu Phóng, Lục Vũ, thi tăng Hạo Nhiên. Cuối cùng, Đ…

Lý Quý Lan 李季蘭 (713-784) vốn tên Lý Dã 李冶 (có sách chép Lý Dụ 李裕, Lý Đãi 李紿) sinh năm Khai Nguyên thứ nhất đời Đường Huyền Tông, người Ô Trình, tỉnh Giang Nam (nay thuộc Ngô Hưng, Chiết Giang). Nàng có tài làm thơ từ khi còn nhỏ tuổi, lại thông minh, lanh lợi hơn người. Năm mười một tuổi, được cha mẹ đưa vào Ngọc Trấn quán ở Viêm Trung làm nữ đạo sĩ, cho đổi tên thành Lý Quý Lan 李季蘭 vì nghĩ rằng chốn tịnh tu đèn xanh mũ vàng có thể xoá bỏ nghiệp chướng của đời nàng. Vì có tài thơ xuất chúng, nên Lý Quý Lan đã được các văn nhân, thi sĩ mến mộ và thường lui tới đạo quán đàm luận thơ văn, ngay cả Đường Huyền Tông cũng biết tiếng nàng và thường hay đọc thơ của nàng. Lý Quý Lan có nhiều bạn thơ nhưng trong đó được kể đến nhiều là các thi sĩ Chu Phóng, Lục Vũ, thi tăng Hạo Nhiên.

Cuối cùng, Đường Huyền Tông nghe danh và triệu nàng lên kinh diện kiến, khi đó nàng đã 40 tuổi. Trong khoảng thời gian đó xảy ra loạn An-Sử khiến Đường Huyền Tông bỏ chạy, Lý Quý Lan bị lạc trong loạn và không rõ tung tích. Có thuyết nói do nàng từng dâng thơ tán tụng phản tướng Chu Thử 朱泚 trong thời gian xưng đế nên về sau bị vua Đức Tông xử tội chết năm 784.

Nàng giỏi thơ ngũ ngôn, thường lấy chủ đề thù tặng, khiển hoài. Lưu Trường Khanh 劉長卿 tôn nàng là thi hào. Trần Chấn Tôn 陳振孫 đời Tống tầm lục thơ nàng biên thành một quyển "Lý Quý Lan tập" 李季蘭集 nhưng nay đã thất truyền, chỉ còn lại 16 bài.
Lý Quý Lan 李季蘭 (713-784) vốn tên Lý Dã 李冶 (có sách chép Lý Dụ 李裕, Lý Đãi 李紿) sinh năm Khai Nguyên thứ nhất đời Đường Huyền Tông, người Ô Trình, tỉnh Giang Nam (nay thuộc Ngô Hưng, Chiết Giang). Nàng có tài làm thơ từ khi còn nhỏ tuổi, lại thông minh, lanh lợi hơn người. Năm mười một tuổi, được cha mẹ đưa vào Ngọc Trấn quán ở Viêm Trung làm nữ đạo sĩ, cho đổi tên thành Lý Quý Lan 李季蘭 vì nghĩ rằng chốn tịnh tu đèn xanh mũ vàng có thể xoá bỏ nghiệp chướng của đời nàng. Vì có tài thơ xuất chúng, nên Lý Quý Lan đã được các văn nhân, thi sĩ mến mộ và thường lui tới đạo quán đàm luận thơ văn, ngay cả Đường Huyền Tông cũng biết tiếng nàng và thường hay đọc thơ của nàng. Lý Quý Lan có nhiều bạn thơ nhưng trong đó được kể đến nhiều là các thi sĩ Chu Phóng, Lục Vũ, thi tăng Hạo Nhiên.

Cuối cùng, Đ…
Bài liên quan

Trần Bác 陳搏

Trần Bác 陳搏 (906-989) tự Đồ Nam 圖南, hiệu Phù dao tử 扶搖子, người Hào Châu (nay thuộc Hà Bắc), thi tiến sĩ cuối đời Đường không đỗ, đi ở ẩn ở Cửu Thất sơn rồi về Cư Lai sơn, đến lúc hết loạn về được Tống Thái Tông tặng cho danh hiệu Hi Di tiên sinh. Thơ chép trong "Toàn Đường thi" rất nhiều.

Từ Huệ 徐惠

Từ Huệ 徐惠 (627-650) tự không rõ, người Trường Thành, Hồ Châu (nay là Trường Hưng), phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân. Bà là con của Từ Hiếu Đức. Thơ còn 5 bài trong "Toàn Đường thi".

Trương Tân 張蠙

Trương Tân 張蠙 năm sinh và mất không rõ, tự Tượng Văn 象文, người Thanh Hà, tề danh cùng Hứa Đường 許棠, Trương Kiều 張喬, đỗ tiến sĩ năm Càn Ninh thứ 2 (895), làm Hiệu thư lang, Lịch Dương uý, Tê Phố lệnh. Sau ông vào Thục làm Thiện bộ viên ngoại, Kim Đường lệnh.

Uông Tuân 汪遵

Uông Tuân 汪遵 (?-877) không biết năm sinh, mất vào khoảng năm Càn Phù thứ 3 (877) đời Đường Hy Tông. Thuở nhỏ nhà nghèo, rất ham học, năm Hàm Thông thứ 7 (866) đỗ tiến sĩ, thơ một quyển.

Tiêu Cấu 蕭遘

Tiêu Cấu 蕭遘 (?-887) tự Đắc Thánh 得聖, tổ tiên ở Nam Lan Lăng (nay thuộc tỉnh Giang Tô), cháu ruột của tể tướng Tiêu Phức 蕭複, đỗ trạng nguyên, làm Đồng trung thư môn hạ bình chương sự, tước Sở quốc công. Thơ còn 3 bài trong "Toàn Đường thi".

Trương Vi 張為

Trương Vi 張為 là thi nhân đất Giang Nam cuối đời Đường, thơ có 1 quyển, nay còn 3 bài.

Tư Không Đồ 司空圖

Tư Không Đồ 司空圖 (837-908) tự Biểu Thánh 表聖, người Ngu Hương, Hà Trung (nay thuộc Vĩnh Tế, Sơn Tây), đỗ tiến sĩ cuối năm Hàm Thông.

Vô Khả thiền sư 無可禪師

Vô Khả thiền sư 無可禪師 là tăng nhân đời Vãn Đường, tên tục là Giả Khu 賈區, người Phạm Dương (nay thuộc Trác Châu, Hồ Bắc), là em họ của Giả Đảo 賈島. Ông xuất gia từ nhỏ, thường cùng Giả Đảo trú tại chùa Thanh Long, sau vân du tới Việt Châu, Hồ Tương, Lư Sơn. Đầu năm Đại Hoà, ông tới tu tại chùa Bạch ...

Vi Trang 韋莊

Vi Trang 韋莊 (khoảng 860-910) tự Đoan Kỷ 端已, nguyên đậu tiến sĩ đời Đường, đi sứ sang Thục rồi lưu lại Thục không về. Ông sinh hoạt rất giản dị khâm hoài khoát đạt. Tác phẩm của ông có "Hoán hoa tập", "Hoán hoa từ". Trong tập "Luận từ tạp trước", Chu Tế có nói: "Từ của Đoan Kỷ thanh diễm tuyệt vời".

Lâm Bô 林逋

Lâm Bô 林逋 (967-1028) tự Quân Phục 君復, người đất Tiền Đường (nay là thành phố Hàng Châu, tỉnh Triết Giang). Từ lúc tuổi trẻ, ông đã không muốn rong ruỗi với đời, sau lui về ẩn cư ở Tây Hồ xứ Hàng Châu, nên còn có biệt hiệu là Tây Hồ xử sĩ. Thiên Ẩn dật truyện trong Tống sử mô tả ông: “Tính tình ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...