24/05/2018, 16:54

Liên minh châu Âu

hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), viết tắt là EU, là một liên minh kinh tế chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viên[9] chủ yếu thuộc Tây Âu. được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 11 năm 1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu ...

hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), viết tắt là EU, là một liên minh kinh tế chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viên[9] chủ yếu thuộc Tây Âu. được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 11 năm 1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC) Với hơn 500 triệu dân, chiếm 30% (18,4 tỉ đô la Mỹ năm 2008) GDP danh nghĩa và khoảng 22% (15,2 tỉ đô la Mỹ năm 2008) GDP sức mua tương đương của thế giới

đã phát triển một thị trường chung thông qua hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả các nước thành viên nhằm đảm bảo sự lưu thông tự do của con người, hàng hóa, dịch vụ và vốn EU duy trì các chính sách chung về thương mại, nông nghiệp, ngư nghiệp và phát triển địa phương16 nước thành viên đã chấp nhận đồng tiền chung, đồng Euro, tạo nên khu vực đồng Euro. đã phát triển một vai trò nhất định trong chính sách đối ngoại, có đại diện trong Tổ chức Thương mại Thế giới, G8, G-20 nền kinh tế lớn và Liên hiệp quốc. đã thông qua việc bãi bỏ kiểm tra hộ chiếu bằng Hiệp ước Schengen giữa 22 quốc gia thành viên và 3 quốc gia không phải là thành viên

Là một tổ chức quốc tế, hoạt động thông qua một hệ thống chính trị siêu quốc gia và liên chính phủ hỗn hợp. Những thể chế chính trị quan trọng của bao gồm Ủy ban châu Âu, Hội đồng , Hội đồng châu Âu, Tòa án Công lý và Ngân hàng Trung ương châu Âu.

có nguồn gốc từ Cộng đồng Than Thép châu Âu từ 6 quốc gia thành viên ban đầu vào năm 1951. Từ đó cho đến nay, đã lớn mạnh hơn về số lượng cũng như chất lượng thông qua việc tăng cường thẩm quyền của .

Các thành viên (màu tím) và ứng viên (màu đỏ) của giai đoạn 2004-2007 (ISO 3166)

Lịch sử của Liên Minh Châu Âu bắt đầu từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2. Có thể nói rằng nguyện vọng ngăn ngừa chiến tranh tàn phá tái diễn đã đẩy mạnh sự hội nhập châu Âu. Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman là người đã nêu ra ý tưởng và đề xuất lần đầu tiên trong một bài phát biểu nổi tiếng ngày 9 tháng 5 năm 1950. Cũng chính ngày này là ngày mà hiện nay được coi là ngày sinh nhật của và được kỉ niệm hàng năm là "Ngày Châu Âu".

Ban đầu, bao gồm 6 quốc gia thành viên: Bỉ, Đức, Ý, Luxembourg, Pháp, Hà Lan. Năm 1973, tăng lên thành gồm 9 quốc gia thành viên. Năm 1981, tăng lên thành 10. Năm 1986, tăng lên thành 12. Năm 1995, tăng lên thành 15. Năm 2004, tăng lên thành 25. Năm 2007 tăng lên thành 27.

Sau đây là danh sách 27 quốc gia thành viên của xếp theo năm gia nhập.

  • 1951: Bỉ, Đức, Ý, Luxembourg, Pháp, Hà Lan
  • 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh
  • 1981: Hy Lạp
  • 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
  • 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển
  • Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp
  • Ngày 1/1/2007: Romania, Bungary

Hiện nay, có diện tích là 4.422.773 km² với dân số là 492,9 triệu người (2006) [21] ; với tổng GDP là 11.6 nghìn tỉ euro (~15.7 nghìn tỉ USD) trong năm 2007. Hầu hết các quốc gia châu Âu đều đang là thành viên của .

Vẫn còn Croatia (có thể được kết nạp vào năm 2011), Thổ Nhĩ Kỳ (có thể kết nạp vào năm 2013), Albania, Bosnia, Macedonia, Montenegro, Serbia chưa gia nhập .

0