31/05/2017, 12:13

Giới thiệu một vài nét về tác giả, dịch giả, chủ đề bài thơ Hoàng Hạc lâu

Thôi Hiệu (704 - 752), đỗ tiến sĩ, nổi tiếng tài hoa, để lại khoảng 40 bài thơ, hay nhất là những bài thơ vịnh cảnh. “HoàngHạc lâu ” là bài thơ kiệt tác của Thôi Hiệu. A. Tác giả và dịch giả 1.Thôi Hiệu (704 - 752), đỗ tiến sĩ, nổi tiếng tài hoa, để lại khoảng 40 bài thơ, hay ...

Thôi Hiệu (704 - 752), đỗ tiến sĩ, nổi tiếng tài hoa, để lại khoảng 40 bài thơ, hay nhất là những bài thơ vịnh cảnh. “HoàngHạc lâu ” là bài thơ kiệt tác của Thôi Hiệu.

A.  Tác giả và dịch giả

1.Thôi Hiệu (704 - 752), đỗ tiến sĩ, nổi tiếng tài hoa, để lại khoảng 40 bài thơ, hay nhất là những bài thơ vịnh cảnh. “HoàngHạc lâu ” là bài thơ kiệt tác của Thôi Hiệu. Tương truyền, thi tiên Lý Bạch đến vãn cảnh Hoàng Hạc lâu, thấy thơ Thôi Hiệu đề lên vách, ông tấm tắc khen và viết:

"Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đác,

Thôi Hiệu dề thi tụi thượng đầu”

(Trước mắt có cảnh đẹp nhưngnói không được,

Vì đã có thơ của Thôi Hiệu để ở trên đần)

2.   Tản Đà (1889 - 1939) là nhà thơ nổi tiếng nhất những năm hai mươi của thế kỉ hai mươi, với vốn Hán học uyên thâm, với hồn thơ lãng mạn bay bổng, về phương diện dịch thơ Đường, ông vẫn là cây bút vô địch. Những bài thơ Đường do Tản Đà dịch đều đăng tải trên tạp chí Ngày nay và Tiểu thuyết thứ bảy. Tất cả có 84 bài, phần lớn dịch thành thơ lục bát 70/84 bài. Ông đã dịch: 38 bài của Bạch Cư Dị, 14 bài của Lý Bạch, 4 bài của Đỗ Phủ, 28 bài của các nhà thơ khác. Bài “Hoàng Hạclầu ” của Thôi Hiệu qua bản dịch thơ lục bát của Tản Đà là bản dịch thơ hay nhất, thể hiện đẹp nhất cái hồn Đường, điệu Đường kì diệu.

B.  Chủ đề

Bài thơ nói lên cảm xúc của thi nhân khi ngấm nhìn lẩu Hoàng Hạc mà bâng khuâng về huyền thoại, mà man mác buồn nhớ quê hương.

Nguồn: Những bài văn hay
0