Giới thiệu chung
- Có những hiểu biết cơ bản về lịch sử vấn đề từ loại tiếng Việt; - Nắm được các các tiêu chí phân chia từ loại tiếng Việt theo quan điểm của giáo trình; - Nắm được hệ thống từ loại tiếng Việt; - Có khả ...
- Có những hiểu biết cơ bản về lịch sử vấn đề từ loại tiếng Việt;
- Nắm được các các tiêu chí phân chia từ loại tiếng Việt theo quan điểm của giáo trình;
- Nắm được hệ thống từ loại tiếng Việt;
- Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học về từ loại để giải quyết các vấn đề có liên quan.
- Sinh viên đã hoàn thành các đơn vị kiến thức: Dẫn luận ngôn ngữ học, Ngữ âm học, Từ vựng - Ngữ nghĩa học, Đại cương về Ngữ pháp;
- Sinh viên đọc giáo trình và các tài liệu tham khảo.
Các quan niệm về từ loại tiếng Việt
Các cách phân loại vốn từ tiếng Việt
Lịch sử vấn đề từ loại tiếng Việt
Kết quả phân chia từ loại tiếng Việt theo các quan niệm khác nhau
Hệ thống từ loại tiếng Việt
Thực từ và hư từ
Các từ loại thực từ
Danh từ
Số từ
Động từ
.Tính từ
Đại từ
Các từ loại hư từ
Phụ từ
Quan hệ từ
Tình thái từ
Hiện tượng chuyển loại từ
Tài liệu tham khảo
1. Diệp Quang Ban - Hoàng Dân, Ngữ pháp tiếng Việt (Sách dùng cho hệ Cao đẳng sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.
2. Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt, tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.
3. Lê Biên, Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999.
4. Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, 1999.
5. Cao Xuân Hạo, Ngữ pháp chức năng tiếng Việt (quyển 2), Ngữ đoạn và Từ loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005.
6. Nguyễn Anh Quế, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996.
7. Nguyễn Thị Quy, Ngữ pháp chức năng tiếng Việt (Vị từ hành động), Nxb KHXH, 1995.
http://ngonngu.net/index.php?fld=nnh&sub=nguphap&pst=tuloai_nhc
http://ngonngu.net/index.php?fld=nnh&sub=nguphap&pst=hutu_HV