22/05/2018, 10:46

Giáo án Vật lý 11/Bài Suất điện động cảm ứng

BÀI 24 SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu được khái niệm suất điện động cảm ứng. - Phát biểu được nội dung định luật Faraday. - Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ. 2) Kỹ năng: - Giải các bài tập cơ bản về suất điện ...

BÀI 24 SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Nêu được khái niệm suất điện động cảm ứng.

- Phát biểu được nội dung định luật Faraday.

- Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.

2) Kỹ năng:

- Giải các bài tập cơ bản về suất điện động cảm ứng.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Chuẩn bị một số thí nghiệm về suất điện động cảm ứng.

Học sinh:

- Ôn lại khái niệm về suất điện động của một nguồn điện

Bài 24 Suất điện động cảm ứng

I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín.

1. Định nghĩa…

2. Định luật Faraday…

II. Suất điện động cảm ứng từ và định luật Len-xơ.

III. Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng từ.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi

- Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ thông.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi C1.

- Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Trả lời câu hỏi C2.

- Nêu câu hỏi: Suất điện động cảm ứng từ là gì?

- Nêu câu hỏi C1.

- Xác nhận khái niệm.

- Thí nghiệm về độ biến thiên từ thông và cường độ dòng điện cảm ứng.

- Nêu câu hỏi: Phát biểu định luật Faraday?

- Hướng dẫn HS trả lời.

- Nêu câu hỏi C2.

Hoạt động 3: Giải thích về dấu trừ trong biểu thức suất điện động cảm ứng.

- Đọc SGK mục II, trả lời câu hỏi.

- Trả lời C3.

- Nêu câu hỏi: Hãy giải thích về dấu trừ trong biểu thức suất điện động cảm ứng?

- Nêu câu hỏi C3.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự chuyển hóa năng lượng.

- Trả lời các câu hỏi.


- Lấy thêm ví dụ.

- Nêu câu hỏi: Hãy phân tích sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ sau: Đun nước sôi làm hơi nước thổi quay tua bin máy phát điện và phát ra dòng điện.

- Cho HS lấy thêm ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.

Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà:

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Cho các bài tập làm thêm

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

Xem thêm

Giáo án Vật lý 11 Chương trình Chuẩn

Học kỳ I

Chương I: Điện tích, điện trường

Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4+5
Tiết 6
Tiết 7
Tiết 8
Tiết 9
Tiết 10

Chương II: Dòng điện không đổi

Tiết 11+12
Tiết 13
Tiết 14
Tiết 15
Tiết 16+17
Tiết 18
Tiết 19
Tiết 20
Tiết 21
Tiết 22+23
Tiết 24

Chương III: Dòng điện trong các môi trường

Tiết 25
Tiết 26+27
Tiết 28
Tiết 29+30
Tiết 31
Tiết 32+33
Tiết 34
Tiết 35

Học kỳ II

Tiết 36+37

Chương IV: Từ trường

Tiết 38
Tiết 39
Tiết 40
Tiết 41
Tiết 42
Tiết 43

Chương V: Cảm ứng điện từ

Tiết 44+45
Tiết 46
Tiết 47 Bài Suất điện động cảm ứng
Tiết 48
Tiết 49
Tiết 50

Chương VI: Khúc xạ ánh sáng

Tiết 51
Tiết 52
Tiết 53
Tiết 54

Chương VII: Mắt và các dụng cụ quang học

Tiết 55
Tiết 56
Tiết 57+58
Tiết 59
Tiết 60
Tiết 61
Tiết 62
Tiết 63
Tiết 64
Tiết 65
Tiết 66
Tiết 67
Tiết 68+68
Tiết 70


Nguồn

0