Giải Toán lớp 12 Ôn tập cuối năm giải tích 12
Giải Toán lớp 12 Ôn tập cuối năm giải tích 12 Câu hỏi 1 (trang 145 SGK Giải tích 12): Định nghĩa sự đơn điệu ( đồng biến, nghịch biến) của một hàm số trên một khoảng. Lời giải: Cho hàm số y=f(x)y=f(x)xác định trên D – Hàm số y=f(x)y=f(x)được gọi là đồng biến ...
Giải Toán lớp 12 Ôn tập cuối năm giải tích 12
Câu hỏi 1 (trang 145 SGK Giải tích 12): Định nghĩa sự đơn điệu ( đồng biến, nghịch biến) của một hàm số trên một khoảng.
Lời giải:
Cho hàm số y=f(x)y=f(x)xác định trên D
– Hàm số y=f(x)y=f(x)được gọi là đồng biến trên D nếu ∀x1,x2∈D,x1<x2 ⇒f(x1)<f(x2)∀x1,x2∈D,x1<x2 ⇒f(x1)<f(x2)
– Hàm số y=f(x)y=f(x)được gọi là nghịch biến trên D nếu ∀x1,x2∈D,x1<x2 ⇒f(x1)>f(x2)
Câu hỏi 2 (trang 145 SGK Giải tích 12): Phát biểu các điều kiện cần và đủ để hàm số f(x) đơn điệu trên một khoảng.
Lời giải:
Giả sử hàm số y=f(x)y=f(x)có đạo hàm trên khoảng D
a.Nếu hàm số y=f(x)y=f(x) đồng biến trên D thì f'(x)≥0,∀x∈D
b.Nếu hàm số y=f(x)y=f(x) nghịch biến trên D thì f'(x)≤0,∀x∈D
*** Lưu ý: nếu trên miền D, có tồn tại vài giá trị xo sao cho f'(xo)=0. Không ảnh hưởng đến tính đơn điệu của hàm y=f(x) trên miền đó.
Câu hỏi 3 (trang 145 SGK Giải tích 12): Phát biểu các điều kiện đủ để hàm số f(x) có cực trị ( cực đại cực tiểu) tại điểm xo
Lời giải:
Học sinh tự giải
Câu hỏi 4 (trang 145 SGK Giải tích 12): Nêu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
Lời giải:
Học sinh tự giải
Câu hỏi 5 (trang 145 SGK Giải tích 12): Nêu định nghĩa và các tính chất cơ bản của loogarit.
Lời giải:
Học sinh tự giải
Câu hỏi 6 (trang 145 SGK Giải tích 12): Phát biểu định lí về quy tắc logarit, công thức đổi cơ số.
Lời giải:
Học sinh tự giải
Câu hỏi 7 (trang 145 SGK Giải tích 12): Nêu tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit, mối liên hệ giữa đồ thị của hàm số mũ cà hàm số logarit cùng cơ số.
Lời giải:
Học sinh tự giải
Câu hỏi 8 (trang 145 SGK Giải tích 12): Nêu định nghĩa và các phương pháp tính nguyên hàm.
Lời giải:
Học sinh tự giải
Câu hỏi 9 (trang 145 SGK Giải tích 12): Nêu định nghĩa và các phương pháp tính tích phân.
Lời giải:
Học sinh tự giải
Câu hỏi 10 (trang 145 SGK Giải tích 12): Nhắc lại định nghĩa số phức, số phức liên hợp, mô đun của số phức. Biểu diễn hình học của số phức.
Lời giải:
Học sinh tự giải
Bài 1 (trang 145 SGK Giải tích 12): Cho hàm số f(x)=ax2-2(a+1)x+a+2 (a≠0)
a) Chứng tỏ rằng phương trình f(x)=0 luôn có nghiệm thực. Tính các nghiệm đó.
b) Tính tổng S và tích P của các nghiệm của phương trình f(x) =0. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của S và P theo a.
Lời giải:
Bài 2 (trang 145 SGK Giải tích 12):
Lời giải:
Bài 3 (trang 146 SGK Giải tích 12): Cho hàm số y=x3+ax2+dx+1
a) Tìm a và b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm: A(1;2)và B(2;-1).
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số ứng với các giá trị tìm được của a và b.
c) Tính thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 0, x = 1 và đồ thị (C ) xung quanh trục hoành.
Lời giải:
Bài 4 (trang 146 SGK Giải tích 12): Xét chuyển động thẳng được xác định bởi phương trình:
Trong đó t được tính bằng giây và S được tính bằng mét.
a) Tính v(2), a(2), biết v(t), a(t) lần lượt là vận tốc và gia tốc chuyển động đã cho.
b) Tìm thời điểm t mà tại đó vận tốc bằng 0.
Lời giải:
Theo ý nghĩa cơ học của đạo hàm ta có:
v(t)=s'(t)=t3-3t2+t-3
v(2)=23-3.22+2-3=-5 (m/s)
a(t)=v'(t)=s'(t)=3t2-6t+1
a(2)=3.22-6.2+1=1 (m/s2)
v(t)=t3-3t2+t-3=0
(t-3)(t1+1)=0 t = 3
Vậy thời điểm to=3s thì vận tốc bằng 0.
Bài 5 (trang 146 SGK Giải tích 12): Cho hàm số y=x^4+ax^2+b
a) Tính a, b để hàm số cực trị bằng 3/2 khi x =1.
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho khi:
a=-1/2,b=1
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại các điểm có tung độ bằng 1.
Lời giải:
Bài 6 (trang 146 SGK Giải tích 12):
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số khi m = 2.
b) Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thi (C ) tại điểm M có hoành độ a≠-1.
Lời giải:
Bài 7 (trang 146 SGK Giải tích 12):
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho.
b) Tìm giao điểm của (C ) và đồ thị hàm số y=x2+1. Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại mỗi giao điểm.
c) Tính thể tích vật tròn xoay thu được khi hình phẳng H giới hạn bởi đồ thị (C ) và các đường thẳng y = 0; x = 1 xung quanh trục Ox.
Lời giải:
Bài 8 (trang 147 SGK Giải tích 12): Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:
Lời giải:
Bài 9 (trang 147 SGK Giải tích 12): Giải các phương trình sau:
Lời giải:
Bài 10 (trang 147 SGK Giải tích 12): Giải các bất phương trình sau:
Lời giải:
Bài 11 (trang 147 SGK Giải tích 12): Tính các tích phân sau bằng phương pháp tích phân từng phần:
Lời giải:
Bài 12 (trang 147 SGK Giải tích 12): Tính các tích phân sau bằng phương pháp đổi biến số:
Lời giải:
Bài 13 (trang 148 SGK Giải tích 12): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:
Lời giải:
Bài 14 (trang 148 SGK Giải tích 12): Tìm thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình hỏng giới hạn bởi các hình phẳng giới hạn bởi các đường y=2x2 và y=x3cung quanh trục Ox.
Lời giải:
Ta có: 2x2=x3 ⇔ x2 (2-x)=0 ⇔ x=0 và x = 2
Hoành độ giao điểm của hai đường cong là: x = 0 và x =2
Bởi vì 2x2=x3=x2 (2-x)≥0 với x≤2 nên đường cong y=2x2 nằm trên đường cong y=x3 trong khoảng (0; 2). Do đó thể tích cần tính là:
Bài 15 (trang 148 SGK Giải tích 12): Giải các phương trình sau trên tập số phức:
(3+2i)z-(4+7i)=2-5i
(7-3i)z+(2+3i)=(5-4i)z
z2-2z+13=0
z4-z2-6=0
Lời giải:
Bài 16 (trang 148 SGK Giải tích 12): Trên mặt phẳng tọa độ, hãy tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn từng bất đẳng thức:
a) |z|<2
b) |z-i|≤1
c) |z-1-i|<1
Lời giải:
a) Tập hợp các điểm M(x; y) của mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z = x +yi thỏa mãn điều kiện:
|z|<2 ⇔ √(x2+y2 )<2 ⇔x2+y2<4
Các điểm M(x; y) như vậy nằm trong đường tròn có tâm O bán kính bằng 2 không kể các điểm trên đường tròn.
b) Giả sử z=x+yi=>z-i=z+(y-1)i
|z-1|≤1 ⇔ √(x2 (y-1)2 )≤1 ⇔x2+(y-1)2≤1
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức thỏa mãn |z – 1|≤1 là các điểm của hình tròn tâm (0; 1) bán kính bằng 1 kể cả biên.
c) z=x+yi=>z-1-i=(x-1)+(y-1)i
|z-1-i|<1 ⇔ (x-1)2+(y-1)2<1
Tập hợp các điểm đang xét là các điểm của hình tròn ( không kể biên) tâm (1;1), bán kính bằng 1.
Bài viết liên quan
- Giải Toán lớp 12 Ôn tập chương 3 giải tích 12
- Giải Toán lớp 7 Bài Ôn tập chương 4
- Giải Toán lớp 7 Bài 5: Hàm số
- Giải Toán lớp 7 bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
- Giải Toán lớp 8 Ôn tập chương 3 phần Đại Số
- Giải Toán lớp 4 Luyện tập trang 26 sgk
- Giải Toán lớp 12 Bài 2 : Mặt cầu
- Giải Toán lớp 12 Bài ôn tập chương I