Giải bài tập sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG (lí thuyết bài 24) B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Câu 1: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc? Hướng dẫn Nhiệt độ băng phiến giám dần đến 80°c, băng phiến bắt đầu đông đặc. Câu 2: Trong khoảng thời gian sau, dạng của ...
Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG (lí thuyết bài 24) B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Câu 1: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc? Hướng dẫn Nhiệt độ băng phiến giám dần đến 80°c, băng phiến bắt đầu đông đặc. Câu 2: Trong khoảng thời gian sau, dạng của đường biểu diễn có đặc điếm gì? (xem hình) - Từ phút 0 đến phút thứ 4; - Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7; - Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15? Hướng dẫn - ...
Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG (lí thuyết bài 24)
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
Câu 1: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc?
Hướng dẫn
Nhiệt độ băng phiến giám dần đến 80°c, băng phiến bắt đầu đông đặc.
Câu 2: Trong khoảng thời gian sau, dạng của đường biểu diễn có đặc điếm gì? (xem hình)
- Từ phút 0 đến phút thứ 4;
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7;
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15?
Hướng dẫn
- Từ phút 0 đến phút thứ 4: đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiêng xuống (đoạn DC).
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: đường biểu diễn là doạn thẳng nằm ngang (doạn CB).
- Từ phút thứ 7 đôn phút thứ 15: đường biêu diễn là đoạn thẳng nằm nghiêng xuống (doạn BA).
Câu 3: Trong khoảng thời gian sau, nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế nào?
- Từ phút 0 đến phút thứ 4?
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7?
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15?
Hướng dẫn
- Từ phút 0 đến phút thứ 4: nhiệt độ cúa băng phiến giám dần.
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: thì nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15: nhiệt độxcủa băng phiến tiếp tục giảm.
Câu 4: Chọn từ thích hợp: 70°C, 80°C, 90°C, bằng, không thay đổi để điền vào ô trống của các câu sau:
a) Băng phiến đông đặc ở (1)... Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ dông đặc của băng phiên. Nhiệt độ đông đặc (2)... nhiệt độ nóng chảy.
b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt dộ của băng phiến (3)...
Hướng dẫn
a) Băng phiến đông đặc ở (1) 80°c. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2) bàng nhiệt độ nóng chảy.
b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3) không thay dổi.
Cảu 5: Hình (SGK) vè đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào? Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thề của chất đó khi nóng chảy?
Hướng dẫn
Hình vẽ ở trang 78 SGK vè đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá.
Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thề của nước đá trong bảng sau:
Thời gian đun (phút) |
Nhiệt độ (0°C) |
Thể rắn hay lỏng |
0 |
-4 |
Rắn |
1 |
0 |
Rắn và lỏng |
2 |
0 |
Rắn và lỏng |
3 |
0 |
Rắn và lỏng |
4 |
0 |
Rắn và lỏng |
5 |
2 |
Lỏng |
6 |
4 |
Lỏng |
7 |
6 |
Lỏng |
Câu 6: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thế nào của đồng?
Hướng dẫn
Trong việc đúc tượng dồng có những quá trình chuyển thế là: từ thể rắn sang thể lỏng rồi từ thể lỏng sang thể rắn. Tức là có quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc.
Cảu 7: Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan đế làm một mốc đo nhiệt độ?
Hướng dẫn
Người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ là vì nhiệt độ tan của nước đá là xác định (0°C) và trong suốt quá trình tan nhiệt độ của nước đá không thay đổi.
C. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP
1. Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập bảng sau đây:
Thời gian (phút) |
0 |
2 |
4 |
6 |
8 |
10 |
12 |
14 |
16 |
18 |
20 |
Nhiệt độ (0°C) |
-6 |
-3 |
-1 |
0 |
0 |
0 |
2 |
9 |
14 |
18 |
20 |
a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10?
Hướng dẫn
a) Hình vẽ:
b) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 có hiện tượng là nước đông đặc.
2*. Bỏ vài cục nước đá vào một cốc thuỷ tinh. Dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ của nước đá, và cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của nước đá một lần, cho tới khi nước đá tan hết. Lập bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ dường biểu diễn sự thay đổi này. Nhận xét và rút ra kết luận.
Hướng dẫn
Tuỳ thuộc vào điều kiện và cách làm thí nghiệm mà mỗi em có một kết quả trả lời khác nhau.
3. Hình (sách bài tập) vê đường biểu diễn sự thay đổi theo thời gian khi đun nóng một chất rắn.
A. ơ nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy?
B. Chất rắn này là chất gì?
C. Để đưa chất rắn từ 60°c tới nhiệt độ nóng cháy cần bao nhiêu thời gian?
D. Thời gian nóng cháy của chất rắn là bao nhiêu phút?
E. Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ mấy?
G. Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?
Hướng dẫn
A. 80°C D. 2 phút
B. Băng phiến E. Phút thứ 13
c. Xấp xỉ 4 phút G. 5 phút.
4*. Có khoảng 98% nước trẽn bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn. Hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn như thể?
Hướng dẫn
Vì nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Mặt khác khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì cũng chi có lớp nước ở trên đông đặc còn ở dưới vẫn ở thể lỏng.
5 . Hình (sách bài tập) vẽ hai cây nến mà ngọn nến bị che kín. Hỏi ngọn nến nào dang chảy, ngọn nến nào đã tắt? Tại sao em biết?
Hướng dẫn
- Cây nến A đang cháy. Vì khi cháy, nến bị nóng lên, thể tích nến tăng, mặt nến (vùng chân bấc) hơi cong lên.
- Cây nến B đã tắt. Vì khi tắt, nhiệt độ của nến giảm, thể tích nến giám, mặt nến (vùng chân bấc) hơi lõm xuống.