Du Tử Lê Lê Cự Phách

Du Tử Lê (1942-) tên thật là Lê Cự Phách, sinh năm 1942 tại Hà Nam, miền Bắc Việt Nam. Sau Hiệp định Genève, 1954, ông di cư vào Nam cùng với gia đình. Đầu tiên ông định cư ở Hội An, Quảng Nam, sau đó là Đà Nẵng. Đến năm 1956, ông vào Sài Gòn và theo học trường Trần Lực, Chu Văn An, sau cùng là Đại học Văn Khoa. Ông làm thơ từ rất sớm, khi đang còn học tại trường tiểu học Hàng Vôi tại Hà Nội. Sau khi di cư vào Sài Gòn, Du Tử Lê bắt đầu sáng tác nhiều tác phẩm dưới nhiều bút hiệu khác nhau. Bút hiệu Du Tử Lê được dùng chính thức lần đầu tiên vào năm 1958 cho bài Bến tâm hồn , đăng trên tạp chí Mai . Du Tử Lê từng là sĩ quan thuộc Quân lực Việt Nam Cộng Hoà, cựu phóng viên chiến trường, thư ký toà soạn cuối cùng của nguyệt san Tiền phong (một tạp chí của Quân lực Việt Nam Cộng Hoà), và là giáo sư dạy giờ cho một số trường trung học Sài Gòn. Năm 1973 tại Sài Gòn, ông được trao Giải Thưởng Văn chương Toàn quốc, bộ môn Thơ với tác phẩm Thơ tình Du Tử Lê 1967-1972 . Ngày 17/4/1975, Du Tử Lê cùng với Mai Thảo và Phạm Duy bị kết án tử hình vắng mặt trên đài phát thanh của Mặt trận giải phóng Miền Nam. Sau sự kiện 30/4/1975, ông tị nạn tại Hoa Kỳ. Hiện ông đang sống ở miền Nam California, tiếp tục nghề viết, và là nhân viên khế ước của đài tiếng nói Hoa Kỳ từ năm 1996. Ông cũng từng là chủ nhiệm các báo Việt ngữ Nhân chứng , Tay phải , và Văn nghệ ở Mỹ. Các tác phẩm: - Thơ Du Tử Lê (1964) - Năm sắc diện năm định mệnh (1965) - Tình khúc tháng mười một (1966) - Tay gõ cửa đời (1970) - Chung cuộc (cùng viết với Mai Thảo, 1969) - Mắt thù (1969) - Ngửa mặt (tiểu thuyết, 1969) - Vốn liếng một đời (1969) - Qua hình bóng khác (tiểu thuyết, 1970) - Mùa thu hoa cúc (sách thiếu nhi, 1971) - Sân trường mắt biếc (sách thiếu nhi, 1971) - Chú Cuội buồn (sách thiếu nhi, 1971) - Hoa phượng vàng (sách thiếu nhi, 1971) - Một đời riêng (1972) - Khóc lẻ loi một mình (1972) - Chấm dứt luân hồi em bước ra (1993) - Thơ tình (1996) - Chỉ như mặt khác tấm gương soi (thơ 1997) - Trên ngọn tình sầu (tập tuỳ bút, 2011) - Xương, thịt đời sau, máu rất buồn (tuỳ bút, 2012) - Biệt khúc (thơ, 2013) - Tuyển tập thơ Du Tử Lê (2013) - Giỏ hoa thời mới lớn (2014) Du Tử Lê (1942-) tên thật là Lê Cự Phách, sinh năm 1942 tại Hà Nam, miền Bắc Việt Nam. Sau Hiệp định Genève, 1954, ông di cư vào Nam cùng với gia đình. Đầu tiên ông định cư ở Hội An, Quảng Nam, sau đó là Đà Nẵng. Đến năm 1956, ông vào Sài Gòn và theo học trường Trần Lực, Chu Văn An, sau cùng là Đại học Văn Khoa. Ông làm thơ từ rất sớm, khi đang còn học tại trường tiểu học Hàng Vôi tại Hà Nội. Sau khi di cư vào Sài Gòn, Du Tử Lê bắt đầu sáng tác nhiều tác phẩm dưới nhiều bút hiệu khác nhau. Bút hiệu Du Tử Lê được dùng chính thức lần đầu tiên vào năm 1958 cho bài Bến tâm hồn , đăng trên tạp chí Mai . Du Tử Lê từng là sĩ quan thuộc Quân lực Việt Nam Cộng Hoà, cựu phóng viên chiến trường, thư ký toà soạn cuối cùng của nguyệt san Tiền phong (một tạp chí của Quân lực Việt N… Thơ Du Tử Lê (1967-1972) Ở chỗ nhân gian không thể hiểu (1989) Mất hay còn, chưa hẳn khác nhau đâu!?! (2008)

Du Tử Lê (1942-) tên thật là Lê Cự Phách, sinh năm 1942 tại Hà Nam, miền Bắc Việt Nam. Sau Hiệp định Genève, 1954, ông di cư vào Nam cùng với gia đình. Đầu tiên ông định cư ở Hội An, Quảng Nam, sau đó là Đà Nẵng. Đến năm 1956, ông vào Sài Gòn và theo học trường Trần Lực, Chu Văn An, sau cùng là Đại học Văn Khoa. Ông làm thơ từ rất sớm, khi đang còn học tại trường tiểu học Hàng Vôi tại Hà Nội. Sau khi di cư vào Sài Gòn, Du Tử Lê bắt đầu sáng tác nhiều tác phẩm dưới nhiều bút hiệu khác nhau. Bút hiệu Du Tử Lê được dùng chính thức lần đầu tiên vào năm 1958 cho bài Bến tâm hồn, đăng trên tạp chí Mai.

Du Tử Lê từng là sĩ quan thuộc Quân lực Việt Nam Cộng Hoà, cựu phóng viên chiến trường, thư ký toà soạn cuối cùng của nguyệt san Tiền phong (một tạp chí của Quân lực Việt Nam Cộng Hoà), và là giáo sư dạy giờ cho một số trường trung học Sài Gòn. Năm 1973 tại Sài Gòn, ông được trao Giải Thưởng Văn chương Toàn quốc, bộ môn Thơ với tác phẩm Thơ tình Du Tử Lê 1967-1972. Ngày 17/4/1975, Du Tử Lê cùng với Mai Thảo và Phạm Duy bị kết án tử hình vắng mặt trên đài phát thanh của Mặt trận giải phóng Miền Nam. Sau sự kiện 30/4/1975, ông tị nạn tại Hoa Kỳ. Hiện ông đang sống ở miền Nam California, tiếp tục nghề viết, và là nhân viên khế ước của đài tiếng nói Hoa Kỳ từ năm 1996. Ông cũng từng là chủ nhiệm các báo Việt ngữ Nhân chứng, Tay phải, và Văn nghệ ở Mỹ.

Các tác phẩm:
- Thơ Du Tử Lê (1964)
- Năm sắc diện năm định mệnh (1965)
- Tình khúc tháng mười một (1966)
- Tay gõ cửa đời (1970)
- Chung cuộc (cùng viết với Mai Thảo, 1969)
- Mắt thù (1969)
- Ngửa mặt (tiểu thuyết, 1969)
- Vốn liếng một đời (1969)
- Qua hình bóng khác (tiểu thuyết, 1970)
- Mùa thu hoa cúc (sách thiếu nhi, 1971)
- Sân trường mắt biếc (sách thiếu nhi, 1971)
- Chú Cuội buồn (sách thiếu nhi, 1971)
- Hoa phượng vàng (sách thiếu nhi, 1971)
- Một đời riêng (1972)
- Khóc lẻ loi một mình (1972)
- Chấm dứt luân hồi em bước ra (1993)
- Thơ tình (1996)
- Chỉ như mặt khác tấm gương soi (thơ 1997)
- Trên ngọn tình sầu (tập tuỳ bút, 2011)
- Xương, thịt đời sau, máu rất buồn (tuỳ bút, 2012)
- Biệt khúc (thơ, 2013)
- Tuyển tập thơ Du Tử Lê (2013)
- Giỏ hoa thời mới lớn (2014)
Du Tử Lê (1942-) tên thật là Lê Cự Phách, sinh năm 1942 tại Hà Nam, miền Bắc Việt Nam. Sau Hiệp định Genève, 1954, ông di cư vào Nam cùng với gia đình. Đầu tiên ông định cư ở Hội An, Quảng Nam, sau đó là Đà Nẵng. Đến năm 1956, ông vào Sài Gòn và theo học trường Trần Lực, Chu Văn An, sau cùng là Đại học Văn Khoa. Ông làm thơ từ rất sớm, khi đang còn học tại trường tiểu học Hàng Vôi tại Hà Nội. Sau khi di cư vào Sài Gòn, Du Tử Lê bắt đầu sáng tác nhiều tác phẩm dưới nhiều bút hiệu khác nhau. Bút hiệu Du Tử Lê được dùng chính thức lần đầu tiên vào năm 1958 cho bài Bến tâm hồn, đăng trên tạp chí Mai.

Du Tử Lê từng là sĩ quan thuộc Quân lực Việt Nam Cộng Hoà, cựu phóng viên chiến trường, thư ký toà soạn cuối cùng của nguyệt san Tiền phong (một tạp chí của Quân lực Việt N…

Thơ Du Tử Lê (1967-1972)

Ở chỗ nhân gian không thể hiểu (1989)

Mất hay còn, chưa hẳn khác nhau đâu!?! (2008)

Bài liên quan

Dương Lâm

Dương Lâm (1851-1920) hiệu Quất Bình, nhà thơ Việt Nam, quê ở huyện Sơn Minh, tỉnh Hà Đông (nay thuộc huyện Ứng Hoà, tỉnh Hà Tây). Ông là em của Dương Khuê, đỗ giải nguyên, làm quan đến chức thượng thư. Tác phẩm của ông có "Vân Đình thi văn tập" gồm cả thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm, bộc lộ tư tưởng ...

Đàm Thận Huy 譚愼徽

Đàm Thận Huy 譚愼徽 (1462-1526) hiệu Mặc Trai 默齋 tước Lâm Xuyên Bá, sinh năm Nhâm Ngọ, niên hiệu Quang Thuận thứ 3 (1462) tại làng Ông Mặc, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay là thôn Hương Mạc - tục gọi là làng Me, xã Hương Mạc, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Ông mất năm Bính Tuất, niên ...

Đặng Dung 鄧容

Đặng Dung 鄧容 là con Đặng Tất, một tướng tài thời Hậu Trần. Năm sinh và năm mất của ông không rõ, chỉ biết ông là người làng Tả Thiên Lộc, huyện Phỉ Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Giận cha mình bị vua Giản Định giết oan (1408) vì lời gièm pha của gian thần sau trận Bồ Cô, ông đem quân từ Thuận Hóa về Thanh Hóa, ...

Dương Thuý Mỹ

Dương Thuý Mỹ (1946-) là nhà thơ nữ Việt Nam. Quê ở thị xã Sông Công (Thái Nguyên). Bà là giảng viên triết học ở Đại học Y Hà Nội. Dương Thuý Mỹ là hội viên Hội nhà văn Hà Nội. Bà đã nhận được các giải thưởng: Giải thơ lục bát báo "Văn nghệ trẻ" 2003, giải thơ quỹ VHNT hội Liên hiệp VHNT Hà Nội. Tác ...

Dương Kiều Minh Kiều Văn Minh

Dương Kiều Minh tên thật là Kiều Văn Minh, sinh năm 1960 tại Mê Linh, Vĩnh Phúc. Tác phẩm: - Củi lửa (1989) - Dâng mẹ (1990) - Những thời đại thanh xuân (1991) - Ngày xuống núi (1995)

Đặng Minh Bích 鄧明璧

Đặng Minh Bích 鄧明璧 (?-?) tự Ngạn Hoàn, người làng Bạch Đường, huyện Nam Đường (nay là huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An). Ông đậu Tiến sĩ năm Hồng Đức 15 (1484), làm đến chức Thượng thư. Ông còn để lại 22 bài thơ in trong "Toàn Việt thi lục" của Lê Quý Đôn.

Đặng Xuân Bảng 鄧春榜

Đặng Xuân Bảng 鄧春榜 (1828-1910) tự Hy Long, hiệu Thiện Đình, là quan nhà Nguyễn và đồng thời cũng là một nhà sử học Việt Nam, sinh năm Minh Mạng thứ 8 (1828) trong một gia đình Nho học, quê ở làng Hành Thiện, nay thuộc xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Thuở nhỏ ông theo học cha mình là ...

Đinh Trầm Ca Mạc Phủ

Đinh Trầm Ca tên thật là Mạc Phủ, sinh năm 1941 tại thị trấn Vĩnh Điện, quận Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Sau khi học xong trung học, ông vào Sài Gòn học Đại học Sư phạm rồi tốt nghiệp, dạy ngữ văn ở đây cho đến năm 1975. Ông bắt đầu làm thơ từ đầu thập niên 1960 rồi sau đó học nhạc với nhạc sĩ Lê ...

Alejandra Pizarnik

Alejandra Pizarnik (1936-1972) là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của Argentina trong nửa sau thế kỷ 20. Cha mẹ bà là người Nga trốn chạy cộng sản và phát-xít ở châu Âu. Tấn bi kịch ấy dường như lan sang Pizanik, in dấu ấn ở giọng nói tiếng Tây Ban Nha mang âm sắc Nga của bà. Với tập thơ đầu ...

Án Thù 晏殊

Án Thù 晏殊 (991-1055) tự Đồng Thúc, người huyện Lâm Xuyên (nay thuộc tỉnh Giang Tây), 7 tuổi đã làm văn, về sau làm quan tới Tể tướng. Từ của ông có phong vị xảo diệu, nùng diễm mà đối thê lương uyển chuyển, phong cách rất cao. Ông có vặp tập 240 quyển, song ông nổi tiếng trên văn học sử lại là tập ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...