25/05/2018, 00:04

Độ dốc phân giới, trạng thái chảy và phương trình vi phân cơ bản của dòng chảy ổn định thay đổi dần

Định nghĩa Trong một kênh lăng trụ, dẫn một lưu lượng xác định thì độ dốc nào tại của kênh tạo nên dòng chảy đều có độ sâu bằng độ sâu phân giới (h 0 = h k ), độ dốc đó gọi là độ dốc phân giới , kí hiệu i k ...

Định nghĩa

Trong một kênh lăng trụ, dẫn một lưu lượng xác định thì độ dốc nào tại của kênh tạo nên dòng chảy đều có độ sâu bằng độ sâu phân giới (h0 = hk), độ dốc đó gọi là độ dốc phân giới, kí hiệu ik

Cách xác định ik

Theo định nghĩa trên, ta thay h0 = hk vào công thức (1-10), ta được

Q=AkCkRkik size 12{Q=A rSub { size 8{k} } C rSub { size 8{k} } sqrt {R rSub { size 8{k} } i rSub { size 8{k} } } } {} (2-32)

Từ công thức trên tìm được ik

ik=Q2ωk2.Ck2.Rk size 12{i rSub { size 8{k} } = { {Q rSup { size 8{2} } } over {ω rSub { size 8{k} } rSup { size 8{2} } "." C rSub { size 8{k} } rSup { size 8{2} } "." R rSub { size 8{k} } } } } {} (2-32a)

Tính chất của độ dốc phân giới

Trong dòng chảy, nếu lưu lượng là hằng số (Q = const), ta thấy:

  • i = ik thì h = hk; lúc đó dòng đều bằng độ sâu phân giới.
  • i > ik thì h0 < hk; lúc đó dòng đều nhỏ hơn độ sâu phân giới.
  • i < ik thì h0 > hk; lúc đó dòng đều lớn hơn độ sâu phân giới.
  • Quan sát dòng chảy ta thấy:

- Khi h = hk : dòng chảy ở trạng thái chảy phân giới (critical flow).

- Khi h > hk : dòng chảy ở trạng thái chảy êm (tranquil flow).

- Khi h < hk : dòng chảy ở trạng thái chảy xiết (rapid flow).

  • Tiêu chuẩn phân biệt trạng thái chảy :

Đặt: Fr=αgQ2ω3B size 12{ ital "Fr"= { {α} over {g} } { {Q rSup { size 8{2} } } over {ω rSup { size 8{3} } } } B} {} (2-40)

Fr là hệ số Froude

và thay vào (2-19), ta được:

dedh size 12{ { { ital "de"} over { ital "dh"} } } {} = 1 - Fr (2-41)

Do đó ta thấy:

  • Fr = 1 hay dedh size 12{ { { ital "de"} over { ital "dh"} } } {} = 0 thì h = h: dòng chảy ở trạng thái phân giới.
  • Fr < 1 hay dedh size 12{ { { ital "de"} over { ital "dh"} } } {} > 0 thì h > hk: dòng chảy ở trạng thái chảy êm.
  • Fr > 1 hay dedh size 12{ { { ital "de"} over { ital "dh"} } } {}< 0 thì h < hk: dòng chảy ở trạng thái chảy xiết.

Từ (2-40) có thể viết dưới dạng:

Fr= αg size 12{ { {α} over {g} } } {}Q2w2wB size 12{ { {Q rSup { size 8{2} } } over {w rSup { size 8{2} } { {w} over {B} } } } } {} = αg size 12{ { {α} over {g} } } {} = 2 α.v22ght.b size 12{ { { { {α "." v rSup { size 8{2} } } over {2g} } } over {h rSub { size 8{t "." b} } } } } {}

Nên: Fr=2dntn size 12{ ital "Fr"=2 { { ital "dn"} over { ital "tn"} } } {} (2-42)

Như vậy ta có thể nhận xét về các trạng thái chảy liên quan với động lực học:

  • Chảy phân giới khi Fr = 1 hay 2 đn = tn.
  • Chảy êm khi Fr < 1 hay 2đn < tn.
  • Chảy xiết khi Fr > 1 hay 2 đn > tn.

Với mặt cắt chữ nhật ta có:

Fr = αg⋅v2h size 12{ { {α} over {g} } cdot { {v rSup { size 8{2} } } over {h} } } {} (2-43)

Khi Frk = 1 thì ta được:

vk = (2-44)

Phương trình dạng thứ 1

Chọn trục tọa độ zOL, xét năng lượng tại điểm bất kỳ trong dòng chảy ta có:

E = z + + α.v22g size 12{ { {α "." v rSup { size 8{2} } } over {2g} } } {}

Lấy đạo hàm năng lượng dọc theo dòng chảy, ta được:

dEdl size 12{ { { ital "dE"} over { ital "dl"} } } {} = ddl size 12{ { {d} over { ital "dl"} } } {}( z + + α.v22g size 12{ { {α "." v rSup { size 8{2} } } over {2g} } } {})

Theo dòng chảy đều ổn định ta có:

dEdl size 12{ { { ital "dE"} over { ital "dl"} } } {}= -J (2-45)

Xét năng lượng tại mặt thoáng chất lỏng, thì ta có: paγ size 12{ { {p rSub { size 8{a} } } over {γ} } } {}= const, giải phương trình đạo hàm trên ta được:

−dzdl=ddlα.v22g+J size 12{ - { { ital "dz"} over { ital "dl"} } = { {d} over { ital "dl"} } left ( { {α "." v rSup { size 8{2} } } over {2g} } right )+J} {} (2-46)

Đây là phương trình biểu diễn sự thay đổi cao trình mực nước trong dòng chảy ổn định thay đổi dần. Được nghiên cứu đối với kênh thiên nhiên.

Phương trình dạng thứ 2

Lấy đạo hàm như trên nhưng nếu xét đến năng lương đơn vị tại mặt cắt thì ta cũng có công thức như (2-14) là :

dedl=i−J size 12{ { { ital "de"} over { ital "dl"} } =i - J} {} (2-47)

Phương trình dạng thứ 3

Đối với kênh phi lăng trụ, thì A=f(l,h) theo (2-9) nên e= f(l, h) và h=f(l), phương trình vi phân toàn phần của năng lượng đơn vị là

de = ∂ e ∂ l dl + ∂ e ∂ h dh size 12{ ital "de"= { { partial e} over { partial l} } ital "dl"+ { { partial e} over { partial h} } ital "dh"} {}

Phương trình trên có thể viết :

dedl=∂e∂l+∂e∂hdhdl size 12{ { { ital "de"} over { ital "dl"} } = { { partial e} over { partial l} } + { { partial e} over { partial h} } { { ital "dh"} over { ital "dl"} } } {} (2-48)

Đạo hàm phương trình (2-9) dọc theo l, ta có :

∂ e ∂ l = − α . Q 2 g . A 3 ∂ A ∂ l size 12{ { { partial e} over { partial l} } = - { {α "." Q rSup { size 8{2} } } over {g "." A rSup { size 8{3} } } } { { partial A} over { partial l} } } {}

Thay phương trình trên và các phương trình (2-41), (2-47) vào (2-48) biến đổi ta được :

dhdl=i−J+α.Q2gA3∂A∂l1−Fr size 12{ { { ital "dh"} over { ital "dl"} } = { {i - J+ { {α "." Q rSup { size 8{2} } } over { ital "gA" rSup { size 8{3} } } } { { partial A} over { partial l} } } over {1 - ital "Fr"} } } {} (2-48)

Đây là phương trình tổng quát đúng cho mọi loại kênh.

Đối với kênh lăng trụ có:A = f(h), nên: ∂A∂l=0 size 12{ { { partial A} over { partial l} } =0} {} thay vào (2-48), ta có thể viết theo độ dốc thủy lực và hệ số Fr là : dhdl=i−J1−Fr size 12{ { { ital "dh"} over { ital "dl"} } = { {i - J} over {1 - F rSub { size 8{r} } } } } {} (2-48a)

Giải phương trình trên tìm được quy luật biến đổi h theo l.

0