mô men động lượng
Trong vật lý học, đại lượng (hay mô men xung lượng, động lượng quay) là một tính chất mô men gắn liền với vật thể trong chuyển động quay đo mức độ và phương hướng quay của vật, so với một tâm quay nhất định. Với vật rắn cổ điển có kích thước nhỏ ...
Trong vật lý học, đại lượng (hay mô men xung lượng, động lượng quay) là một tính chất mô men gắn liền với vật thể trong chuyển động quay đo mức độ và phương hướng quay của vật, so với một tâm quay nhất định.
Với vật rắn cổ điển có kích thước nhỏ hơn nhiều khoảng cách tới tâm quay, , L, tỷ lệ thuận với động lượng, p, của vật thể và khoảng cách từ vật thể tới tâm quay, r.
Với các vật thể rắn có hình dạng bất kỳ, có thể được tính từ mô men quán tính, I, và vận tốc góc, ω:
Khi có mô men lực, τ, thay đổi theo phương trình tương tự như định luật 2 Newton:
Nếu mô men quán tính của vật thể không thay đổi, phương trình trên trở thành:
Với dω/dt có thể coi là gia tốc góc của vật thể.
Từ công thức trên, suy ra nếu không có mô men lực tác động lên vật, của vật thể sẽ không thay đổi theo thời gian. Đây chính là nội dung của định luật bảo toàn mômen động lượng. Phát biểu cụ thể: "mômen động lượng của một hệ không đổi khi hệ chịu tổng cộng các mômen ngoại lực bằng không".
Một đại lượng có ý nghĩa tương tự như cho chuyển động quay của các vật thể bé nhỏ trong cơ học lượng tử là spin.