Điện trở tương đương
Hai mạch gọi là tương đương với nhau khi người ta không thể phân biệt hai mạch này bằng cách đo dòng điện và hiệu thế ở những đầu ra của chúng. Hai mạch lưỡng cực A và B ở (H 2.7) tương đương nếu và chỉ nếu: i a = i b ...
Hai mạch gọi là tương đương với nhau khi người ta không thể phân biệt hai mạch này bằng cách đo dòng điện và hiệu thế ở những đầu ra của chúng.
Hai mạch lưỡng cực A và B ở (H 2.7) tương đương nếu và chỉ nếu:
ia = ib với mọi nguồn v
![](/pictures/picfullsizes/2018/05/24/vne1527153344.jpg)
(H 2.7)
Dưới đây là phát biểu về khái niệm điện trở tương đương:
Bất cứ một lưỡng cực nào chỉ gồm điện trở và nguồn phụ thuộc đều tương đương với một điện trở.
nhìn từ hai đầu a & b của một lưỡng cực được định nghĩa:
Trong đó v là nguồn bất kỳ nối vào hai đầu lưỡng cực.
![](/pictures/picfullsizes/2018/05/24/ttd1527153344.jpg)
(H 2.8)
Thí dụ 2.3:
Mạch (H 2.9a) và (H 2.9b) là cầu chia điện thế và cầu chia dòng điện. Xác định các điện thế và dòng điện trong mạch.
![](/pictures/picfullsizes/2018/05/24/yrg1527153344.jpg)
(a) (H 2.9) (b)
Giải:
Từ các kết quả trên suy ra :
Từ các kết quả trên suy ra:
![](/pictures/picfullsizes/2018/05/24/grl1527153344.jpg)
Thí dụ 2.4:
Tính Rtđ của phần mạch (H 2.10a)
(a) (b)
(H 2.10)
Giải:
Mắc nguồn hiệu thế v vào hai đầu a và b như (H2.10b) và chú ý i = i1.
Định luật KCL cho Hiệu thế giữa a &b chính là hiệu thế 2 đầu điện trở 3