11/05/2018, 15:04

Đề thi trắc nghiệm Quân sự chung – Đề 8

PHẦN TRẮC NGHIỆM QUÂN SỰ CHUNG Câu 1: Tốc độ bắn chiến đấu súng diệt tăng B41 là bao nhiêu phát/phút? A. 6 phát/phút. B. 3 – 5 phát/phút. C. 4 – 6 phát/phút. D. 5 phát/phút. Câu 2: Hộp tiếp đạn súng trường CKC chứa đầy được bao nhiêu viên đạn? A. 7 viên. B. 8 viên. C. 9 viên. D. ...

PHẦN TRẮC NGHIỆM QUÂN SỰ CHUNG

Câu 1: Tốc độ bắn chiến đấu súng diệt tăng B41 là bao nhiêu phát/phút?
A. 6 phát/phút.
B. 3 – 5 phát/phút.
C. 4 – 6 phát/phút.
D. 5 phát/phút.

Câu 2: Hộp tiếp đạn súng trường CKC chứa đầy được bao nhiêu viên đạn?
A. 7 viên.
B. 8 viên.
C. 9 viên.
D. 10 viên.

Câu 3: Địa hình – khí hậu có vai trò?
A. Ảnh hưởng sâu sắc đến từng trận đánh.
B. Ảnh hưởng quan trọng đến từng trận đánh.
C. Ảnh hưởng trực tiếp đến từng trận đánh.
D. Ảnh hưởng gián tiếp đến từng trận đánh.

Câu 4: Tầm bắn thẳng của súng trường CKC với?
A. Mục tiêu cao 1,5m là: 525m.
B. Mục tiêu cao 1,5m là: 535m.
C. Mục tiêu cao 1,5m là: 540m.
D. Mục tiêu cao 1,5m là: 545m.

Câu 5: Những tính chất quan trọng của bản đồ số?
A. Thể hiện không gian ảo tương đương không gian thực.
B. Thể hiện không gian hai chiều, có thể sử dụng phép chiếu nhiều chiều để khảo sát, có khả năng thể hiện và cung cấp thông tin bằng máy tính, bằng mạng.
C. Thể hiện không gian ba chiều 3D, có thể sử dụng phép chiếu nhiều chiều để khảo sát, có khả năng thể hiện và cung cấp thông tin bằng máy tính, bằng mạng.
D. Thể hiện không gian ba chiều 3D, có khả năng thể hiện và cung cấp thông tin bằng máy tính, bằng mạng.

Câu 6: Thời gian bắn bài 1 dành cho sinh viên?
A. Không quá 5 phút.
B. Không hạn chế thời gian.
C. Không quá 3 phát.
D. Không quá 10 phút.

Câu 7: Nụ xòe có dễ hút ẩm không? Có nhạy không?
A. Nụ xòe phát lửa rất nhạy, nhưng cũng dế hút nên phải giữ gìn, bảo quản cẩn thận.
B. Nụ xòe là loại nhạy cháy nên dễ hút ẩm và gây cháy, phải bảo quản riêng rẽ nơi khô ráo.
C. Nụ xòe phát lửa rất nhạy, nhưng cũng dễ hút ẩm nên phải giữ gìn.
D. Nụ xòe, phải bảo quản riêng rẽ nơi khô ráo.

Câu 8: Chất độc Sarin thường sử dụng ở dạng nào?
A. Thể bột làm nhiễm độc địa hình.
B. Thể giọt, gây nhiễm độc không khí.
C. Giọt nhỏ làm nhiễm độc địa hình.
D. Hơi sương, gây nhiễm độc không khí.

Câu 9: Có quyết tâm chiến đấu cao, chuẩn bị chiến đấu đầy đủ tỉ mỉ?
A. Là yêu cầu quan trọng nhất.
B. Không phải là yêu cầu quan trọng nhất.
C. Không phải là yêu cầu thứ yếu, quan trọng nhất.
D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 10: Tầm sát thương đầu đạn bao nhiêu m?
A. 1500m.
B. 1700m.
C. 1900m.
D. 2000m.

Câu 11: Trong bản đồ địa hình đồng bằng tỉ lệ 1/25.000 khoảng cách thực tế giữa?
A. Mỗi đường bình độ cái cách nhau 45m.
B. Mỗi đường bình độ cái cách nhau 15m.
C. Mỗi đường bình độ cái cách nhau 30m.
D. Mỗi đường bình độ cái cách nhau 25m.

Câu 12: Góc nẩy của súng được hiểu như thế nào?
A. Là góc tạo bởi khi đã lấy xong đường ngắm và trục nòng súng ở thời điểm của đạn bay.
B. Là góc tạo bởi trục nóng súng khi đã lấy đường ngắm và trục nòng súng ở thời điểm đạn ra khỏi nòng súng.
C. Là góc tạo bởi trục nòng súng khi đã lấy xong đường ngắm và trục nòng súng ở thời điểm của đạn bay.
D. Là góc tạo bởi trục nòng súng khi đã lấy đường ngắm và trục nòng súng ở thời điểm đạn ra khỏi mặt cắt miệng nòng súng.

Câu 13: Trong chiến đấu tiến công, công tác chuẩn bị chiến đấu được làm?
A. Đầy đủ, tỉ mỉ.
B. Thường xuyên, nhanh chóng, chuẩn xác, kịp thời.
C. Thường xuyên, nhanh chóng.
D. Tích cực, chủ động, sáng tạo.

Câu 14: Súng CKC dùng chung đạn với những loại súng nào?
A. Súng tiểu liên AK, súng trường tự động K63 và súng trung liên RPĐ, RPK.
B. Súng tiểu liên AK, súng trường K44, súng RPK, RPĐ, súng trường tự động K6.
C. Súng tiểu liên AK, súng trung liên RPĐ, RPK.
D. Súng tiểu liên AK, súng trường K44, súng RPK, RPĐ.

PHẦN BÀI TẬP

Xác định số hiệu các mảnh bản đồ có liên quan đến mảnh có số hiệu:

8

Đáp án Đề thi trắc nghiệm Quân sự chung xem ở đây

Kết luận

Đây là đề 8/10 của bộ đề thi trắc nghiệm quân sự chung. Các bạn có thể đọc lại các khái niệm về súng thường gặp trong đề thi: Súng CKC, ,  và

Hay câu hỏi 5 điểm về so sánh giống và khác nhau giữa các loại chất nổ:

  • Nhóm Thuốc nổ Yếu: Đại diện là .
  • Nhóm thuốc nổ vừa: Với 2 loại đặc trưng là (còn gọi là thuốc nổ TNT) và .
  • Cuối  cùng là nhóm thuốc nổ mạnh với:  và .

Chúc các bạn ôn thi thật tốt. Nếu có gì thắc mắc, hãy comment phía dưới nhé.

0