14/01/2018, 15:35

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng năm 2015 (Lần 6)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng năm 2015 (Lần 6) Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa có đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học có đáp án được thầy giáo Trần Văn ...

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng năm 2015 (Lần 6)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học có đáp án

được thầy giáo Trần Văn Thanh Hoài thuộc khoa Sư phạm của trường biên soạn. Đề thi gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án, mời các bạn tham khảo. VnDoc.com hy vọng đây sẽ là đề thi luyện tập và chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT Quốc gia 2016 sắp tới.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội

9 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường THPT Lục Nam, Bắc Giang

Tuyển chọn và giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học

THI THỬ HÓA HỌC THPT QUỐC GIA 2015

Thời gian: 90 phút

Biên soạn: Trần Văn Thanh Hoài – khoa Sư phạm, trường Đại học Đà Lạt

Câu 1: Cho các chất sau: lysin, mantozơ, tơ lapsan, propyl clorua, phenyl bromua, p-crezol, glyxerol, GlyAla.

Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng nóng là:

A. 4.                           B. 5.                           C. 6.                               D. 7.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 10,98 gam hợp chất X thì thu được Y gồm CO2, H2O, HCl. Chia Y thành 2 phần:

Phần 1: dẫn qua dung dịch chứa Ba(OH)2 dư thì thu được 17,73 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm 11,595 gam.

Phần 2: dẫn qua dung dịch chứa lượng dư AgNO3/ NH3 tạo thành 12,915 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 6,39 gam. Trong phân tử X có chứa 2 liên kết π. Phân tử khối của X gần nhất với:

A. 180.                      B. 182.                       C. 185.                           D. 188.

Câu 3: Cho các thí nghiệm sau:

1/ CH3COOH + KOH
2/ HF + NaOH
3/ H2S + Ba(OH)2
4/ Ba(OH)2 + HNO3
5/ H2SO4 + Na2O
6/ HBr + Cu(OH)2
7/ HClO4 + KOH
8/ H3PO4 + NaOH

Số phương trình đều có phương trình ion rút gọn H+ + OH-  → H2O là:

A. 1.                          B. 2.                          C. 3.                              D. 4

Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 260 gam chất béo X thì cần 89 gam dung dịch NaOH 40%, sau phản ứng thu được 269,168 gam xà phòng khan. Số gam glixeriol thu được có giá trị gần nhất với:

A. 26,4.                     B. 27,3.                     C. 25,2.                         D. 26,1.

Câu 5: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:

1. 2Fe dư + 3Cl2 (khí) → 2FeCl3
2. 2Sn + O2 → toC 2SnO
3. 2Cr + 3O2 → toC 2CrO3
4. Ni + FeCl2 → NiCl2 + Fe
5. 2Mg + CO2 → toC 2MgO + C
6. Ag2S + 4NaCN → 2Na[Ag(CN)2] + Na2S
7. 3Fe + 4H2O → >570oC Fe3O4 + 4H2
8. 2F2 + 2NaOH(loãng lạnh) → 2NaF + OF2 + H2O
9. 2NH3 + (3/2)O2 → xúc tác, to N2 + 3H2O
10. HCOOH → H2SO4 đặc CO + H2O
11. Cr + 3H2O + NaOH → Na[Cr(OH)4] + (3/2)H2
12. 2CrBr3 + 3Br2 + 14KOH → K2Cr2O7 + 12KBr + 7H2O

Số phương trình không đúng là:

A. 7.                          B. 8.                           C. 9.                             D. 10.

Câu 6: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm mantozơ, saccarozơ có tỷ lệ mol là mol mantozơ : mol saccarozơ = 1:2 với hiệu xuất 80%. Hỗn hợp sau phản ứng phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3 tạo ra tối đa là 86,4 gam Ag. Giá trị của m là:

A. 85,5.                     B. 82,08.                    C. 157,85.                    D. 128,25.

Câu 7: Cho các thí nghiệm sau:

1/ Khử hóa C2H5OH
2/ Hidrat hóa axetilen
3/ oxi hóa etilen bằng O2
4/ Đun vinyl axetat trong KOH
5/ Đun nóng vinyl clorua trong dung dịch NaOH loãng
6/ Đun nóng1,1-dicloetan trong dung dịch NaOH loãng

Số thí nghiệm dùng để điều chế được andehit trong công nghiệp là:

A. 2.                           B. 3.                           C. 4.                            D. 5.

Câu 8: Để điều chế được 27,95 gam phenyldiazoni clorua với hiệu suất 95% thì tổng số gam NaNO2 và HCl gần nhất với:

A. 28,2.                      B. 24,2.                      C. 25,4.                       D. 29,7.

Câu 9: Số chất có công thức phân tử C3HxO2 tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:

A. 2.                           B. 3.                           C. 4.                            D. 5.

Câu 10: Cho m gam oleum X có % khối lượng O là 62% vào a gam dung dịch H2SO4 80% thì thu được dung dịch Y có nồng độ là 95,74%. Để trung hòa dung dịch Y cần dùng 500ml dung dịch KOH 1,32 M. Giá trị của a gần nhất với:

A. 18.                         B. 15,5.                      C. 33,5.                       D. 20.

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học

Câu 1: Cho các chất sau: lysin, mantozơ, tơ lapsan, propyl clorua, phenyl bromua, p-crezol, glyxerol, GlyAla.

Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng nóng là:

A. 4.                           B. 5.                           C. 6.                               D. 7.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 10,98 gam hợp chất X thì thu được Y gồm CO2, H2O, HCl. Chia Y thành 2 phần:

Phần 1: dẫn qua dung dịch chứa Ba(OH)2 dư thì thu được 17,73 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm 11,595 gam.

Phần 2: dẫn qua dung dịch chứa lượng dư AgNO3/ NH3 tạo thành 12,915 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 6,39 gam. Trong phân tử X có chứa 2 liên kết π. Phân tử khối của X gần nhất với:

A. 180.                      B. 182.                       C. 185.                           D. 188.

Câu 3: Cho các thí nghiệm sau:

1/ CH3COOH + KOH
2/ HF + NaOH
3/ H2S + Ba(OH)2
4/ Ba(OH)2 + HNO3
5/ H2SO4 + Na2O
6/ HBr + Cu(OH)2
7/ HClO4 + KOH
8/ H3PO4 + NaOH

Số phương trình đều có phương trình ion rút gọn H+ + OH-  → H2O là:

A. 1.                          B. 2.                          C. 3.                              D. 4

Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 260 gam chất béo X thì cần 89 gam dung dịch NaOH 40%, sau phản ứng thu được 269,168 gam xà phòng khan. Số gam glixeriol thu được có giá trị gần nhất với:

A. 26,4.                     B. 27,3.                     C. 25,2.                         D. 26,1.

Câu 5: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:

1. 2Fe dư + 3Cl2 (khí) → 2FeCl3
2. 2Sn + O2 → toC 2SnO
3. 2Cr + 3O2 → toC 2CrO3
4. Ni + FeCl2 → NiCl2 + Fe
5. 2Mg + CO2 → toC 2MgO + C
6. Ag2S + 4NaCN → 2Na[Ag(CN)2] + Na2S
7. 3Fe + 4H2O → >570oC Fe3O4 + 4H2
8. 2F2 + 2NaOH(loãng lạnh) → 2NaF + OF2 + H2O
9. 2NH3 + (3/2)O2 → xúc tác, to N2 + 3H2O
10. HCOOH → H2SO4 đặc CO + H2O
11. Cr + 3H2O + NaOH → Na[Cr(OH)4] + (3/2)H2
12. 2CrBr3 + 3Br2 + 14KOH → K2Cr2O7 + 12KBr + 7H2O

Số phương trình không đúng là:

A. 7.                          B. 8.                           C. 9.                             D. 10.

Câu 6: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm mantozơ, saccarozơ có tỷ lệ mol là mol mantozơ : mol saccarozơ = 1:2 với hiệu xuất 80%. Hỗn hợp sau phản ứng phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3 tạo ra tối đa là 86,4 gam Ag. Giá trị của m là:

A. 85,5.                     B. 82,08.                    C. 157,85.                    D. 128,25.

Câu 7: Cho các thí nghiệm sau:

1/ Khử hóa C2H5OH
2/ Hidrat hóa axetilen
3/ oxi hóa etilen bằng O2
4/ Đun vinyl axetat trong KOH
5/ Đun nóng vinyl clorua trong dung dịch NaOH loãng
6/ Đun nóng1,1-dicloetan trong dung dịch NaOH loãng

Số thí nghiệm dùng để điều chế được andehit trong công nghiệp là:

A. 2.                           B. 3.                           C. 4.                            D. 5.

Câu 8: Để điều chế được 27,95 gam phenyldiazoni clorua với hiệu suất 95% thì tổng số gam NaNO2 và HCl gần nhất với:

A. 28,2.                      B. 24,2.                      C. 25,4.                       D. 29,7.

Câu 9: Số chất có công thức phân tử C3HxO2 tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:

A. 2.                           B. 3.                           C. 4.                            D. 5.

Câu 10: Cho m gam oleum X có % khối lượng O là 62% vào a gam dung dịch H2SO4 80% thì thu được dung dịch Y có nồng độ là 95,74%. Để trung hòa dung dịch Y cần dùng 500ml dung dịch KOH 1,32 M. Giá trị của a gần nhất với:

A. 18.                         B. 15,5.                      C. 33,5.                       D. 20.

(Còn tiếp)

0