Đáp án Đề kiểm tra Hình Học 11 Chương 3 (Đề 1)
Xem lại Phần trắc nghiệm Câu 1 : Đáp án C Câu 2 : Đáp án D Câu 3 : Đáp án D Câu 4 : Đáp án B Câu 5 : Đáp án A Lời giải: ta có ΔBCD đều và độ dài cạnh bằng 3√2 nên nó diện tích : Câu 6 : Đáp án A Lời ...
Xem lại
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đáp án C
Câu 2: Đáp án D
Câu 3: Đáp án D
Câu 4: Đáp án B
Câu 5: Đáp án A
Lời giải:
ta có ΔBCD đều và độ dài cạnh bằng 3√2 nên nó diện tích :

Câu 6: Đáp án A
Lời giải:

Ta có:

Câu 7: Đáp án B
Câu 8: Đáp án C
Câu 9: Đáp án A
Câu 10: Đáp án B
Lời giải:

Ta có:

Bởi ΔABC vuông cân tại B.
Câu 11: Đáp án C
Câu 12: Đáp án B
Lời giải:
Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của AB và CD thì MN chính là đoạn vuông góc chung của AB và CD.
Ta có: MN2 = MC2 – NC2

Phần tự luận
Bài 1:
Lời giải:

Sử dụng quy tắc ba điểm bằng cách xen vào giữa, ta lần lượt có:

Bài 2:
Lời giải:

a. Xét ΔSIJ, ta lần lượt có:
IJ = a, đường trung bình của hình vuông.
SI = a√3/2, đường cao trong tam giác đều
SJ = 1/2CD = a/2 , trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác vuông.
Nhận xét rằng: SI2 + SJ2 = a2 = IJ2
=>ΔSIJ vuông tại S =⇔SI ⊥ SJ.
Khi đó, với CD ⊥ SJ ; CD ⊥ IJ) =⇔ CD ⊥ (SIJ)=>CD ⊥ SI =>SI ⊥ (SCD).
Chứng minh tương tự, ta được SJ ⊥ (SAB).
b. Ta có: SH ⊥ CD, theo kết quả trong a) có CD ⊥ (SIJ)
SH ⊥ IJ, theo giả thuyết
Suy ra SH ⊥ (ABCD) => SH ⊥ AC
c. Trong ∆SIJ ta có: S∆SIJ = 1/2 SI.SJ => SH=(SI.SJ)/IJ = a√3/4