Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 1)
Xem lại Phần trắc nghiệm Câu 1 : Đáp án A Lời giải: Câu 2 : Đáp án B Lời giải: Câu 3 : Đáp án A Lời giải: Câu 4 : Đáp án A Lời giải: Ta có: y' = 2(7x 6 + 1)(x 7 + x) Câu 5 : Đáp án B Lời giải: Ta có: ...
Xem lại
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đáp án A
Lời giải:

Câu 2: Đáp án B
Lời giải:

Câu 3: Đáp án A
Lời giải:

Câu 4: Đáp án A
Lời giải:
Ta có: y' = 2(7x6 + 1)(x7+ x)
Câu 5: Đáp án B
Lời giải:
Ta có:

Câu 6: Đáp án D
Lời giải:
Trước tiên, ta đi tính đạo hàm:

Tại điểm có hoành độ x0 = 0 phương trình tiếp tuyến có dạng:
(d): y – y(0) = y’(0)(x – 0) ⇔ (d): y = 2x – 1.
Phần tự luận
Bài 1:
Lời giải:
Ta có:

Bài 2:
Lời giải:
a. Ta có:

b. Sử dụng quy tắc tính (u.v)’, ta có: y’= -3sin3xcos2x – 2cos3x.sin2x.
Bài 3:
Lời giải:

Trong ∆SAC, ta có: OI là đường trung bình => OI // SA => OI ⟘ (ABCD).
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên CM
ta có:
CM ⟘ HI; CM ⟘ OI => CM ⟘ (IOH) => CM ⟘ OH
Trong ∆ABC có K là trọng tâm, ta có:
OB = 1/2AC = (a√2)/2.
OK = 1/3OB = (a√2)/6.
Trong ∆OCK vuông tại O, ta có:

Trong ∆OIH vuông tại O, ta có:
IH2 = OI2 + OH2 = (a/2)2 +(a/√20)2 = (3a2)/10 => IH=(a√30)/5.
Vì SI ᴒ CM = C nên:
(d(S,CM))/(d(I,CM))=SC/IC=2 => d(S,CM)=2d(I,CM)=2IH=(a√30)/5.
Bài 4:
Lời giải:

Đặt f(x) = a.cos2x + b[cos2(x + 2π/3) + cos2(x - 2π/3)], suy ra:
f(x) = 3/2 với ∀x
Giải (1), f'(x) = 0, ta có: -asin2x- b[sin(2x+4π/3)+ sin(2x-4π/3)] = 0, ∀x
⇔ -asin2x-2bsin2xcos 4π/3=0,∀x
⇔ (b-a)sin2x=0,∀x ⇔ a=b. (3)
Giải (2), f'(x) = 3/2 ta có:
a + b(cos22π/3 + cos22π/3) = 3/2
⇔ a + b/2 = 3/2 ⇔ 2a + b = 3. (4)
Từ (3) và (4), ta được a = b = 1.
Vậy, với a= b = 1 phương trình nghiệm đúng với mọi x.