Dàn ý nghị luận mùa xuân nho nhỏ
I. Mở bài: giới thiệu bài mùa xuân nho nhỏ Màu xuân là đề tài sang tác , là nguồn cảm hứng vô tận của các nghệ sĩ. Mùa xuân nhưu mang đến cho chúng ta một sự khởi đầu mới, một niềm vui mới. chính vì thế mà trước lúc ra đi, Nguyễn Thanh Hải đã sang tác bài thơ “ màu xuân nho nhỏ”. Bài thơ ẩn chứa ...
I. Mở bài: giới thiệu bài mùa xuân nho nhỏ Màu xuân là đề tài sang tác , là nguồn cảm hứng vô tận của các nghệ sĩ. Mùa xuân nhưu mang đến cho chúng ta một sự khởi đầu mới, một niềm vui mới. chính vì thế mà trước lúc ra đi, Nguyễn Thanh Hải đã sang tác bài thơ “ màu xuân nho nhỏ”. Bài thơ ẩn chứa tất cả nối niềm và niềm yêu mến mùa xuân của tác giả. Khi đọc bài thơ ta có thể cảm nhận mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân con người, màu xuân của đất trời. II. Thân bài: phân tích bà thơ “ mùa xuân nho nhỏ” 1. Khổ 1: mùa xuân của thiên nhiên “ Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng.” - Các hình ảnh như dòng song, hoa tím biếc, con chim chiền chiện: hình anhe rất đỗi gairn dị nên thơ. Một bức tranh về mùa xuân như hiện ra trước mắt một cách hài hòa và màu sắc. một mùa xuân đến vô cùng rực rỡ và đẹp đẽ. - Từ “ ơi” và “ hót chi”: thể hiện tình cảm của tác giả đối với mùa xuân, một mùa xuân thật là đẹp - “Tôi đưa tay tôi hứng” như thể hiện sự đón nhận mùa xuân một cách thân mật và đằm thắm, thể hiện tình cảm đối với mùa xuân. 2. Khổ 2: mùa xuân của đất nước “ Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao” - Hai hình ảnh: “người cầm sung” và “ người ra đồng” là hai hình ảnh đối lập nhau. Đây là hai lực lượng tiêu biểu của cách mạng Việt Nam. “ người cầm sung” ở ngoài chí tuyến để chuyến đấu dành dộc lập cho dân tộc, “ người ra đồng” ra sức và cố gắng làm việc để làm hậu phương vững chắc cho tiền tuyến. - “ Lộc”: đây là từ thể hiện chồi của cây hay là một cách nói khác của nhà thơ, hình ảnh giống như công cuộc xây dựng đất nước. bên cạnh đó “ lộc” còn là lá ngỵ trang của các chiến sĩ. - “ tất cả” được lặp lại hai lần, như một sự hối hả một nhịp bước đi lên của đất nước 3. Khổ 3: mùa xuân của con người “Ðất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Ðất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước.” - Hai câu đầu là sự gợi nhắc của tác giả về thời gian bốn nghìn năm chống giặc ngoại xâm cua nước ta. - Hai câu sau như gợi nhắc đến sự di lên, dần dần phát triển của đất nước 4. Khổ 4,5,6: ước nguyện của nhà thơ “ Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế.” - Nhà thơ muốn làm cành hoa, muốn làm con chim, những hình ảnh rất đơn sơ và giản dị - Niềm mong muốn hiến dâng tuổi xuân, tuổi đời của mình cho đất nước, cho dân tộc - Bài thơ kết thúc bằng khúc dân ca xứ Huế. Khúc hát Nam Ai, Nam Bình hòa vào nhịp phách tiền cứ ngân nga mãi trong lòng người những giai điệu mùa xuân.. III. Kết bài Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ “ mùa xuân nho nhỏ” Xem thêm: Dàn ý miêu tả mùa hè
I. Mở bài: giới thiệu bài mùa xuân nho nhỏ
Màu xuân là đề tài sang tác , là nguồn cảm hứng vô tận của các nghệ sĩ. Mùa xuân nhưu mang đến cho chúng ta một sự khởi đầu mới, một niềm vui mới. chính vì thế mà trước lúc ra đi, Nguyễn Thanh Hải đã sang tác bài thơ “ màu xuân nho nhỏ”. Bài thơ ẩn chứa tất cả nối niềm và niềm yêu mến mùa xuân của tác giả. Khi đọc bài thơ ta có thể cảm nhận mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân con người, màu xuân của đất trời.
II. Thân bài: phân tích bà thơ “ mùa xuân nho nhỏ”
1. Khổ 1: mùa xuân của thiên nhiên
“ Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.”
- Các hình ảnh như dòng song, hoa tím biếc, con chim chiền chiện: hình anhe rất đỗi gairn dị nên thơ. Một bức tranh về mùa xuân như hiện ra trước mắt một cách hài hòa và màu sắc. một mùa xuân đến vô cùng rực rỡ và đẹp đẽ.
- Từ “ ơi” và “ hót chi”: thể hiện tình cảm của tác giả đối với mùa xuân, một mùa xuân thật là đẹp
- “Tôi đưa tay tôi hứng” như thể hiện sự đón nhận mùa xuân một cách thân mật và đằm thắm, thể hiện tình cảm đối với mùa xuân.
2. Khổ 2: mùa xuân của đất nước
“ Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao”
- Hai hình ảnh: “người cầm sung” và “ người ra đồng” là hai hình ảnh đối lập nhau. Đây là hai lực lượng tiêu biểu của cách mạng Việt Nam. “ người cầm sung” ở ngoài chí tuyến để chuyến đấu dành dộc lập cho dân tộc, “ người ra đồng” ra sức và cố gắng làm việc để làm hậu phương vững chắc cho tiền tuyến.
- “ Lộc”: đây là từ thể hiện chồi của cây hay là một cách nói khác của nhà thơ, hình ảnh giống như công cuộc xây dựng đất nước. bên cạnh đó “ lộc” còn là lá ngỵ trang của các chiến sĩ.
- “ tất cả” được lặp lại hai lần, như một sự hối hả một nhịp bước đi lên của đất nước
3. Khổ 3: mùa xuân của con người
“Ðất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Ðất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.”
- Hai câu đầu là sự gợi nhắc của tác giả về thời gian bốn nghìn năm chống giặc ngoại xâm cua nước ta.
- Hai câu sau như gợi nhắc đến sự di lên, dần dần phát triển của đất nước
4. Khổ 4,5,6: ước nguyện của nhà thơ
“ Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.”
- Nhà thơ muốn làm cành hoa, muốn làm con chim, những hình ảnh rất đơn sơ và giản dị
- Niềm mong muốn hiến dâng tuổi xuân, tuổi đời của mình cho đất nước, cho dân tộc
- Bài thơ kết thúc bằng khúc dân ca xứ Huế. Khúc hát Nam Ai, Nam Bình hòa vào nhịp phách tiền cứ ngân nga mãi trong lòng người những giai điệu mùa xuân..
III. Kết bài
Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ “ mùa xuân nho nhỏ”
Xem thêm: