Soạn bài Phương pháp tả người lớp 6 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Phương pháp tả người trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giản Như ở bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu về phương pháp tả cảnh, trong đó chúng ta sẽ chú trọng đến những cảnh vật xunhg quanh. Vậy về phương pháp tả người thì như thế nào? Tả người ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Phương pháp tả người trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giản Như ở bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu về phương pháp tả cảnh, trong đó chúng ta sẽ chú trọng đến những cảnh vật xunhg quanh. Vậy về phương pháp tả người thì như thế nào? Tả người sẽ cần chú ý đến những đặc điểm nào? Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như ý nghĩa của bài, thì trong bài viết này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Phương pháp tả người một cách ngắn gọn nhất. Trong phương pháp tả người, trước tiên các em cần phải xác định được đối tượng mà đề bài yêu cầu: có thể tả người hoặc tả vật. Tiếp theo chúng ta sẽ tập trung miêu tả về ngoại hình, chân dung của nhân vật. Cuối cùng, ta sẽ nêu lên những tiêu biểu của nhân vật ấy. Câu 1: Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả các đối tượng sau: - Một em bé chừng 4-5 tuổi - Một cụ già cao tuổi. - Cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp. Trả lời: - Em bé:Mắt: long lanh, đen, tròn xoe, … Mũi: cao, nhỏ xinh xinh, … Môi: chúm chím, đỏ, mỗi lần cười là cười toe toét, … Nước da: hồng hào, mịn màng, … - Cụ già cao tuổi:Khuôn mặt: nhiều vết nhăn nheo. Mắt: tuổi già nên mắt kém, không còn rõ như trước, … Dáng người: lom khom, đi phải chống gậy, … Tóc: bạc trắng, … - Cô giáo của em:Khuôn mặt hiền hậu. Tóc: dài, mượt mà, … Giọng nói: ấm áp, chan chứa tình cảm, … Bàn tay: mềm mại khi cầm tay hướng dẫn em luyện chữ. Câu 2: Với các đối tượng miêu tả trên, em dự định sẽ miêu tả như thế nào? Hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả tương ứng với mỗi đối tượng. Trả lời: -Để miêu tả thành công một nhân vật, chúng ta sẽ cần lập dàn ý cụ thể về đối tượng: - Mở bài: Giới thiệu đối tượng mà em sẽ miêu tả. Có thể sẽ tả chân dung hoặc hoạt động ấn tượng nào đó của nhân vật. - Thân bài:Đầu tiên các em sẽ đi tả chi tiết ngoại hình, chân dung của nhân vật. Tiếp theo lọc ra những đặc điểm nổi bật, đáng chú ý của nhân vật -> làm nổi bật lên những điểm này. - Kết bài: Cảm nghĩ, tình cảm của em đối với người đó. Câu 3: Đọc đoạn văn đã bị xoá đi hai chỗ trong ngặc (...). Nếu viết, em sẽ viết vào chỗ trống đó như thế nào? Em thử đoán xem ông Cản Ngũ được miêu tả trong tư ihế chuẩn bị làm việc gì? Trả lời: - Đỏ như: người say rượu, tôm luộc, mặt trời, lửa than, … - không khác gì: những vị thần, thần hộ vệ, … Như vậy trên đây là một số bài tập giúp các em hiểu hơn về phương pháp tả người. Khi muốn thành công phương pháp tả người, các em cần phải biết cách vận dụng, kết hợp những phép tu từ đã học: so sánh, nhân hóa , … giúp cho bài văn trở nên sinh động, hấp dẫn, phong phú hơn. Hi vọng qua bài Soạn bài Phương pháp tả người, các em đã nắm được những nội dung cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập đạt kết quả tốt. Xem thêm: Soạn bài Nhân hóa lớp 6 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Phương pháp tả người trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giảnNhư ở bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu về phương pháp tả cảnh, trong đó chúng ta sẽ chú trọng đến những cảnh vật xunhg quanh. Vậy về phương pháp tả người thì như thế nào? Tả người sẽ cần chú ý đến những đặc điểm nào? Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như ý nghĩa của bài, thì trong bài viết này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Phương pháp tả người một cách ngắn gọn nhất.
Trong phương pháp tả người, trước tiên các em cần phải xác định được đối tượng mà đề bài yêu cầu: có thể tả người hoặc tả vật. Tiếp theo chúng ta sẽ tập trung miêu tả về ngoại hình, chân dung của nhân vật. Cuối cùng, ta sẽ nêu lên những tiêu biểu của nhân vật ấy.
Câu 1: Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả các đối tượng sau:
- Một em bé chừng 4-5 tuổi
- Một cụ già cao tuổi.
- Cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.
Trả lời:
- Em bé:
- Mắt: long lanh, đen, tròn xoe, …
- Mũi: cao, nhỏ xinh xinh, …
- Môi: chúm chím, đỏ, mỗi lần cười là cười toe toét, …
- Nước da: hồng hào, mịn màng, …
- Khuôn mặt: nhiều vết nhăn nheo.
- Mắt: tuổi già nên mắt kém, không còn rõ như trước, …
- Dáng người: lom khom, đi phải chống gậy, …
- Cô giáo của em:
- Khuôn mặt hiền hậu.
- Tóc: dài, mượt mà, …
- Giọng nói: ấm áp, chan chứa tình cảm, …
- Bàn tay: mềm mại khi cầm tay hướng dẫn em luyện chữ.
Câu 2: Với các đối tượng miêu tả trên, em dự định sẽ miêu tả như thế nào? Hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả tương ứng với mỗi đối tượng.
Trả lời:
-Để miêu tả thành công một nhân vật, chúng ta sẽ cần lập dàn ý cụ thể về đối tượng:
- Mở bài: Giới thiệu đối tượng mà em sẽ miêu tả. Có thể sẽ tả chân dung hoặc hoạt động ấn tượng nào đó của nhân vật.
- Thân bài:
- Đầu tiên các em sẽ đi tả chi tiết ngoại hình, chân dung của nhân vật.
- Tiếp theo lọc ra những đặc điểm nổi bật, đáng chú ý của nhân vật -> làm nổi bật lên những điểm này.
Câu 3: Đọc đoạn văn đã bị xoá đi hai chỗ trong ngặc (...). Nếu viết, em sẽ viết vào chỗ trống đó như thế nào? Em thử đoán xem ông Cản Ngũ được miêu tả trong tư ihế chuẩn bị làm việc gì?
Trả lời:
- Đỏ như: người say rượu, tôm luộc, mặt trời, lửa than, …
- không khác gì: những vị thần, thần hộ vệ, …
Như vậy trên đây là một số bài tập giúp các em hiểu hơn về phương pháp tả người. Khi muốn thành công phương pháp tả người, các em cần phải biết cách vận dụng, kết hợp những phép tu từ đã học: so sánh, nhân hóa , … giúp cho bài văn trở nên sinh động, hấp dẫn, phong phú hơn.
Hi vọng qua bài Soạn bài Phương pháp tả người, các em đã nắm được những nội dung cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập đạt kết quả tốt.
Xem thêm: