Soạn bài Ẩn dụ lớp 6 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Ẩn dụ trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giản Trong bài học trước, các em đã được học về phép nhân hóa. Và ở bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau học tiếp một phép tu từ mới nữa – đó là phép Ẩn dụ. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như ý nghĩa ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Ẩn dụ trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giản Trong bài học trước, các em đã được học về phép nhân hóa. Và ở bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau học tiếp một phép tu từ mới nữa – đó là phép Ẩn dụ. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như ý nghĩa của bài, thì trong bài viết này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Ẩn dụ một cách ngắn gọn nhất. Ẩn dụ là phép tu từ sử dụng để diễn đạt sự vật, hiện tượng bằng những cụm từ có nét tương đồng về sắc thái nghĩa. Việc sử dụng ẩn dụ sẽ giúp cho bài văn trở nên hấp dẫn, chân thực, gợi hình và gợi cảm nổi bật hơn. Câu 1: So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt trong bài tập 1, SGK. Trả lời: - Cách 1: không sử dụng phép tu từ nào cả -> miêu tả Bác Hồ có mái tóc bạc, đang ngồi đốt lửa cho anh nằm. - Cách 2: sử dụng phép so sánh -> ví Bác như một người cha đốt lửa cho anh nằm. - Cách 3: sử dụng phép ẩn dụ -> Người cha mái tóc bạc: chúng ta sẽ liên tưởng và biết ngay đó là Bác Hồ. -> Ta thấy được cái hay của phép ẩn dụ, đó là gợi hình, làm nổi bật được hình ảnh Bác Hồ. Câu 2: Tìm các ẩn dụ hình tượng có trong những ví dụ thuộc bài tập 2, SGK- tr 70. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau. Trả lời: Câu Phép ẩn dụ và nét tương đông a - ăn quả -> Người được hưởng. - trồng cây -> người làm ra. b - Gần mực thì đen -> cái xấu xa. - Gần đèn thì sáng -> điều tốt, điều hay. c - Thuyền -> Người ra đi. - Bến -> Người ở lại. d Mặt Trời trong làng -> Bác Hồ. Câu 3: Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ thuộc bài tập 3 SGK- tr 70 và cho biết tác dụng của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng Trả lời: a. Thấy mùi mồ hôi chín chảy qua mặt: - Mùi (khướu giác) -> chảy (thị giác) b. Ánh nắng chảy đây vai - Xúc giác > thị giác. c. Tiếng rơi rất mỏng - Thính giác -> xúc giác d. ướt tiếng cười của bố - Xúc giác, thị giác -> thính giác Như vậy trên đây là một số bài tập giúp các em nắm rõ hơn về phép tu từ ẩn dụ. Việc kết hợp phép ẩn dụ khi làm bài văn sẽ giúp cho nội dung của bài hấp dẫn, mới lạ, sinh động. Hi vọng qua bài Soạn bài Ẩn dụ, các em đã nắm được những nội dung cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập đạt kết quả tốt. Xem thêm: Soạn bài Đêm nay Bác không ngủ lớp 6 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Ẩn dụ trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giảnTrong bài học trước, các em đã được học về phép nhân hóa. Và ở bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau học tiếp một phép tu từ mới nữa – đó là phép Ẩn dụ. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như ý nghĩa của bài, thì trong bài viết này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Ẩn dụ một cách ngắn gọn nhất.
Ẩn dụ là phép tu từ sử dụng để diễn đạt sự vật, hiện tượng bằng những cụm từ có nét tương đồng về sắc thái nghĩa. Việc sử dụng ẩn dụ sẽ giúp cho bài văn trở nên hấp dẫn, chân thực, gợi hình và gợi cảm nổi bật hơn.
Câu 1: So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt trong bài tập 1, SGK.
Trả lời:
- Cách 1: không sử dụng phép tu từ nào cả -> miêu tả Bác Hồ có mái tóc bạc, đang ngồi đốt lửa cho anh nằm.
- Cách 2: sử dụng phép so sánh -> ví Bác như một người cha đốt lửa cho anh nằm.
- Cách 3: sử dụng phép ẩn dụ -> Người cha mái tóc bạc: chúng ta sẽ liên tưởng và biết ngay đó là Bác Hồ.
-> Ta thấy được cái hay của phép ẩn dụ, đó là gợi hình, làm nổi bật được hình ảnh Bác Hồ.
Câu 2: Tìm các ẩn dụ hình tượng có trong những ví dụ thuộc bài tập 2, SGK- tr 70. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
Trả lời:
Câu |
Phép ẩn dụ và nét tương đông |
a |
- ăn quả -> Người được hưởng. - trồng cây -> người làm ra. |
b |
- Gần mực thì đen -> cái xấu xa. - Gần đèn thì sáng -> điều tốt, điều hay. |
c |
- Thuyền -> Người ra đi. - Bến -> Người ở lại. |
d |
Mặt Trời trong làng -> Bác Hồ. |
Câu 3: Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ thuộc bài tập 3 SGK- tr 70 và cho biết tác dụng của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng
Trả lời:
a. Thấy mùi mồ hôi chín chảy qua mặt:
- Mùi (khướu giác) -> chảy (thị giác)
b. Ánh nắng chảy đây vai
- Xúc giác > thị giác.
c. Tiếng rơi rất mỏng
- Thính giác -> xúc giác
d. ướt tiếng cười của bố
- Xúc giác, thị giác -> thính giác
Như vậy trên đây là một số bài tập giúp các em nắm rõ hơn về phép tu từ ẩn dụ. Việc kết hợp phép ẩn dụ khi làm bài văn sẽ giúp cho nội dung của bài hấp dẫn, mới lạ, sinh động. Hi vọng qua bài Soạn bài Ẩn dụ, các em đã nắm được những nội dung cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập đạt kết quả tốt.
Xem thêm: