25/05/2018, 09:46

Chương II: Cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái đồng ruộng

Trong lịch sử nghiên cứu hệ sinh thái rừng và đồng cỏ tự nhiên, việc nghiên cứu cấu trúc quần xã thực vật được phát triển tương đối sớm, điều đó có tác dụng nhất định đối với việc xây dựng khái niệm quần xã thực vật. Khái niệm cấu trúc quần ...

Trong lịch sử nghiên cứu hệ sinh thái rừng và đồng cỏ tự nhiên, việc nghiên cứu cấu trúc quần xã thực vật được phát triển tương đối sớm, điều đó có tác dụng nhất định đối với việc xây dựng khái niệm quần xã thực vật. Khái niệm cấu trúc quần xã phải bao gồm: các loài hợp thành và kiểu sinh sống của chúng, sự phân bố không gian của chúng, sự phân bố về lượng đo bằng đại lượng hay chỉ số nào đó (như mật độ, tần độ, trọng lượng...) và những biến đổi của chúng theo thời gian...

Hệ sinh thái đồng ruộng, trừ quần xã cỏ dại ra, thường rất đơn giản, tức là quần thể cây trồng chỉ do một loài cấu trúc thành. Mặt khác, hệ sinh thái cây trồng lấy quần thể cây trồng làm chính cùng với các thành phần phụ như quần thể cỏ dại, động vật, quần thể vi sinh vật và môi trường vật lý. Vì thế, khi nêu rõ cấu trúc và chức năng của hệ thống, không chỉ giới hạn ở cấu trúc của quần thể cây trồng, còn phải làm sáng tỏ cấu trúc quần thể sinh vật khác, môi trường vật lý và động thái tác dụng giữa chúng với nhau.

  1. Cân bằng lượng nhiệt và cân bằng nước của đồng ruộng
  2. Môi trường đất
  3. Môi trường sinh vật
  4. Cấu trúc của quần thế cây trồng
  5. Cấu trúc môi trường của hệ sinh thái đồng ruộng
  6. Quang hợp của quần thể cây trồng
  7. Sự sinh trưởng của quần thể cây trồng
  8. Sự cạnh tranh trong hệ sinh thái đồng ruộng
  9. Năng suất của hệ sinh thái đồng ruộng
  10. Mô hình hóa hệ sinh thái đồng ruộng.

Xem chi tiết tại đây

0