24/06/2018, 16:46

Câu hỏi ôn tập bài 12: Vương quốc Cam-pu-chia và vương quốc Lào – Lịch sử 10

Câu 1. Vương quốc Cam-pu-chia trải qua quá trình hình thành, phát triển và suy yếu như thế nào? Gợi ý làm bài * Quá trình hình thành: – Điều kỉện tự nhiên: Đất nước Cam-pu-chia như một lòng cháo khổng lồ, xung quanh là rừng và cao nguyên bao bọc, còn đấy cháo là ...

Câu 1. Vương quốc Cam-pu-chia trải qua quá trình hình thành, phát triển và suy yếu như thế nào?

Gợi ý làm bài

*             Quá trình hình thành:

–              Điều kỉện tự nhiên: Đất nước Cam-pu-chia như một lòng cháo khổng lồ, xung quanh là rừng và cao nguyên bao bọc, còn đấy cháo là Biển Hồ và vùng phụ cận với những cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ.

_ Dân cư: Tộc người đa Khơ-me.

– Địa bàn: Nơi sinh tụ đầu tiên cữa người Khơ-me ở phía Bắc nước Camipui chia ngày nay, trên cao nguyên Cò Rạt và mạh trung lưu sống Mê Công.

–              Thế kỉ VI, vứơng quốc của người Khởime hình thành, họ tự gọi nước mình là Cam-pu-chia (sử sách Trung Quốc gội là nước Chân Lạp).

*             Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì Ăng-co:

Biểu hiện của sự phát triển:

–              Kinh tế:                ;

+ Nông nghiệp: Người dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp. Người ta đào nhiều hồ, kênh, mang để trữ và điều phối nước tưới.

+ Ngư nghiệp: đánh bắt cá ở Biển Hồ.

+ Lâm nghiệp: khai thác lâm sản và săn bắt thú trên rừng.

+ Thủ công nghiệp: có nhiều thợ thủ công khéo tay, đặc biệt là thợ làm đồ trang sức và chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của các đền, thấp.

–              Văn hóa:

+ Trên cơ sở chữ Phạn, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ Viết riêng của mình.

+ Văn học dân gian và văn học Viết phát triển.

+ Kiến trúc gắn chặt với Hinđu giáo và Phật giáo. Nổi tiếng nhất là quần thể kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng-co Thom.

–              Đói ngoại: các vua Cam-pu-chia thời Ăng-co đã không ngừng mà rộng quyền lực của mình rỡ bên ngoài. Trong các thế kỉ X – XII Cam-pu-chia trở thành một trong những vướng quốc mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á.

*             Thời kì suy yếu:

–              Từ cuối thế kỉ XIII, Cam-pu-chia bắt đầu suy yếu. Thêm vào đó, Vương quốc A-út-thay-a  (thành lập vào thế kỉ XIV) đã nhiều lần đánh chiếm Camipui chia, tởn phá kinh đô Ăng-co.

–              Sau năm lần bị người Thái xâm chiếm, năm 1432 người Khơ-me phái bỏ Ấngieo rời về phía nam Biển Hồ, là khu vực PhNôm Pênh ngày nay. Từ đó, chính quyền phong kiến Cam-pu-chia luôn phái đối phó với những cuộc tấn công từ bên ngoài và lào vào những vụ mưu sát, trÁnh giành địa vị lẫn nhầu.

–              Tình hình diễn biến rất phức tạp khiến đất nước Cam-pu-chia hầu như suy kỉệt kh1 thực dân Pháp đến xâm lược (năm 1863).

Câu 2. Nêu khái quát quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia và Lào. Nêu những thành tựu văn hóa của hai nước này.

Gợi ý Làm bài

a) Quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia và Lào:

*             Vương quốc Cam-pu-chia:

–              Tộc người đa số là Khơ-me.

–              Địa bàn sinh tụ đầu tiên của người Khơ-me ở phía Bắc nước Cam-pu-chia ngày nay, trên cao nguyên Cò Rạt và mạn trung lưu sống Mê Công.

– Thế kỉ VI, vương quốc của người Khơ-me hình thành, họ tự gọi nước mình là Cam-pu-chia (sử sách Trung Quốc gọi là nước Chấn Lạp).

–              Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gợi là thă1 kì Ằngico. Trong các thế kỉ X i XII, Cam-pu-chia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á.

ị Từ cuối thế kỉ mu Camipúichia bắt đầu suy yếu. Do bị người Thái xâm chiếm nhiều lần, năm 1432 người Khơ-me phái bỏ Ăng-co rời về phía nam Biển Hồ, là khu vực PhNôm Pênh ngày nay. Từ đó, chính quyền phong kiến Cam-pu-chia luôn phái đói phó với những cuộc tấn công từ bên ngoài và lào vào những vụ mưư sát, tranh giành địa vị lẫn nhầu. Năm 1863, bị thực dân Pháp xâm lược.

*             Vương quốc Lào:

–              Chủ nhân đầu tiên là người Lào Thơng.

–              Thế kỉ XIII cổ một nhóm người nói tiếng Thái di cư đến đây, sinh sống hòa hợp với người Lào Thơng, gọi là người Lào Lùm. Tổ chức sơ khai của Lào, khi xã hội phân chia thành giai cấp, 1ở các mường cổ.

– Năm 1353, Pha Ngừm (hay là Phía Pha) thống nhất các mường Lào, lên ngôi vua, đặt tên nước là Lan Xang (nghĩa là Triệu Voi).

–              Thế kỉ XV -XVII, Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng. Đất nước thánh bình, trù phú, có nhiều sản vật quý. Lan Xang giữ quan hệ hòa hiếu với các nước iẤng giềng, đồng thời kiến quyết chống quan xâm lược Mii Ấnima vào nửa sau thế kỉ XVI để báo vệ lãnh thổ.

–              Thế kỉ XVIII, Lan Xang suy yếu dần vì những cuộc trÁnh cháp ngôi bầu trong hoàng tộc; bị XIêm xâm chiếm và cai trị. Năm 1893, thực dân Pháp xâm lược và biến Lào thành thuộc địa.

b) Những thành tựu văn hóa của hai dân tộc Cam-pu-chia và Lào:

–              Tôn giáo:

+ Thời gian đầu, Cam-pu-chia theo đạo Hiniđu, thờ thần Thiện (VIsinu) và thần Ác (Siiva).

+ Thế kỉ XII, đạo Phật Đại thừa có ánh hưởng lớn ở Cam-pu-chia. Thế kỉ XIII, đạo Phật Tiểu thừa được truyền bá vào Lào. Từ đó, đã tạo một bước ngoặt trong văn hóa ở hai nước: chùạ thay thế dần cho đền thấp; văn học Phật giáo cũng được phát triển mạnh.

–              Kiến trúc:

+ Nghệ thuật kiến trúc Cam-pu-chia ẹắn chặt với Hiniđu giáo và Phật giáo. Nổi tiếng nhất là quần thể kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng-co Thom.

+ Ở Lào đã xuất hiện một số công trình kiến trúc Phật giáo, điển hình nhất là Thạt Luổng ở VIêng Chăn.

–              Chữ Viết:

+ Trên cơ sở chữ Phạn, từ đầu thế kỉ VII, người Khơ-me đã có hệ thống chữ Viết riêng của mình.

+ Người Lào có hệ thống chữ Viết riêng, được xây dựng một cách sáng tạo trên cơ sở vận dụng các nét cong của Cam-pu-chia và Mi-an-ma.

–              Văn học, nghệ thuật:

+ Dòng văn học dân gian và vãn học Viết với những truyện thầnithoại, truyện cưởi, truyện trạng, truyện thơ,.i, mãi mãi là những kỉệt tác, làm rung động hàng triệu ưái tim dễ xúc cám của người Khơ-me.

+ Người Lào thích ca nhạc và ưa múa hát, sống hồn nhiên nên các điệu múa của họ thật cởi mà, vui tươi.

Câu 3. Hãy lập bảng so sánh lịch sử vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào từ đầu đến giữa thế kỉ XIX theo mẫu sau:

vương quốc Cam-pu-chia

vương quốc Lào

Nét chính về điều kỉện tự nhiên
Tộc người
Thời gian hình thành      
Giai đoạn phát triển thịnh đạt    
Biểu hiện của sự phát triển         
Nét văn hóa tiêu biểu                   

Gợi ý làm bài

Bảng so sánh lịch sử Vương quốc Cam-pu-chia và vương quốc Lào từ đầu đến giữa thế kỉ XIX:

vương quốc Cam-pu-chia vương quốc Lào
Nét chính về điều kỉện tự nhiên Đất nước Cam-pu-chia như một lòng cháo khổng lồ, xung quanh là rừng và cao nguyên bao bọc, còn đấy là Biển Hồ và vùng phụ cận với những cÁnh đồng phì nhiêu, màu mỡ Đất nước gắn liên dòng sống Mê Công. Sống Mê Công vừa là nguồn tài nguyên thủy văn dồi dởo, trục giao thống của đất nước, vừa là yếu tố của sự thống nhất Lào về mặt địa lí. Đồng bằng ven sống tuy nhỏ hẹp nhưng màu mà, là vựa lúa của Lào,…
Tộc người Đa số là Khơ-me Người Lào Thơng, Lào Lùm
Thời gian hình thành Thế kỉ VI Năm 1353
Giai đoạn phát triển thịnh đạt Từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV (thời kì Ăng-co) Thế kỉ XV i XVII (đỉnh cao là thời Xuiíiinha VốngIXa)
Biểu hiện của sự phát triển – Kinh tế:

+ Dân sống chủ yếu bằng          + Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn: Chia đất nước phát triển nông nghiệp. Người ta đào nhiều hồ, kênh, mang để trữ và điều phối nước tưới. Ngoài ra, còn đánh bắt cá ở Biển Hồ* khai thác lâm sản và săn bắt thú trên rừng.

+ Có nhiều thợ thủ công khéo tay.

–              Đối ngoại: mà rộng quyền lực ra bên ngoài. Thế kỉ X i XII, Cam-pu-chia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á,…

–              Văn hóa: Xây dựng nhiều công trình kiến trúc đồ sọ

_ Tổ chức bộp máy nhà nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quan đội do nhà vua chỉ huy, Thời Xu-li-nha Vông-xa, đất nước được chia thành 7 tỉnh,…

–              Đất nước thanh bình, trù phú, có nhiều sản vật quý (thổ cẩm, cÁnh kiến, ngà voi,…); mà rộng Việc trao đổi, buôn bán với các nước láng giềng, với người châu Âu.

Giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống xâm lược Mi-an-ma vào nửa sau thế kỉ XVI để bảo vệ lãnh thổ.

Nét văn hóa tiêu biểu

Nét văn hóa tiêu biểu tiêu biệu

–              Trên cơ sở chữ Phạn, từ đầu thế kỉ VII, người Khơ-me đã có hệ thống chữ viết riêng của mình.

– Văn học dân gian và văn học Viết phát triển với những truyện thần thoại, truyện cưởi, truyện trạng,…

–              Nghệ thuật kiến trúc gắn chặt với Hinđu giáo và Phật giáo. Nổi tiếng nhất là quần thể kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng-co Thom.

Có hệ thống chữ Viết riêng, được xây dựng một cách sáng tạo trên cơ sở vận dụng những nét chữ cong của Cam-pu-chia và Mi-an-ma.

–              Người Lào thích ca nhạc và Ưa múa hát, sống hồn nhiên.

–              Thế kỉ XIII, đạo Phật Tiểu thừa được truyền bá vào Lào. ở Lào đã xuất hiện một số công trình kiến trúc Phật giáo, điển hình nhất là Thạt Luổng ở VIêng Chăn.

Câu 4. Lập bảng các giai đoạn lịch sử Lào từ thời dựng nước đến năm 1893. Trình bày nét tiêu biểu của văn hóa Lào.

Gợi ý làm bài

Bảng các giai đoạn lịch sử Lào từ thời dựng nước đến năm 1893:

Thời gian Nội dung lịch sử
Thời cổ đại Hàng nghìn năm trước, người Lào Thơng dựng nước ở XIêng Khoảng, sáng tạo những chum đá khổng lồ và tổ chức xã hội đầu tiên:

–              Đứng đầu là vua, Kún Bo-lon là ông vua đầu tiên và thực hiện cha truyền con nối. Có 15 vua kế tiếp nhau trị vì đất nước trong vòng 500 năm: Vua Lào lúc đầu gọi là Khún, sau là Thào, rồi là Phía.

–              Đất nước được chia thánh các mường.

–              Cư dân trong các mứởng chủ yếu trồng lúa nương, săn bắt, làm một số nghề thủ công.

Thế kỉ XIII-XIV Một nhóm người nói tiếng Thái di Cư đến đây, sinh sống hòa hợp với người Lào Thơng, gọi là người Lào Lùm.

–              Thế kỉ XIV, Pha Ngừm (hay là Phá Pha) thống nhất các mường Lào, lên ngôi vua, đặt tên nước là Lan Xang (nghĩa là Triệu Voi).

Thế kỉ XV – XVII Là giai đoạn thịnh vượng của Vương quốc Lan Xang.

– Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quan đội đo nhà vua chỉ huy.

– Cuộc sống thanh bình, trù phú, có nhiều sản vật quý như thổ cẩm, cÁnh kiến, ngà voi,…; ngoài mua bán với các nước láng giềng, còn trao đổi, mua bán với cả người châu Âu.

– Trong quan hệ đối ngoại, Lan Xang giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống xâm lược Mi-an-ma vào nửa sau thế kỉ XVI để bảo vệ lãnh thổ.

– Dưới thời Xu-li-nha Vông-Xa, đất nước được chia thành 7 tỉnh. Dưới vua có một phổ vương và 7 quan đại thần, kiêm tổng đốc 7 tỉnh. Quân đội được chia làm hai loại: quan thường trực của nhà vua và quan địa phương. Nhà vua mua thêm một số” vũ khí của thương nhân châu Âu để trang bị cho quân đội.

Thế kỉ XVIII Lan Xang suy yếu dần vì những cuộc tranh chấp ngôi báu trong hoàng tộc. Sau khi Xu-li-nha Vông-Xa qua đời, nước Lan Xang bị chia thành ba tiểu quốc đối địch nhau:

Luông Pha-băng, Viêng Chăn và Chăm-pa-Xắc. Nhân cơ hội

đó, XIêm đã xâm chiếm và cai trị Lào. Năm 1827, Chậu A Nụ

đã phất cờ khởi nghĩa, chống lại ách thống trị của XIêm,

nhưng thất bại. Lào tiếp tục là thuộc quốc của XIêm. Tình

trạng đó kéo dài đến khi thực dân Pháp xâm lược và biến Lào

thành thuộc địa (năm 1893).

Câu 5. Vương quốc Cam-pu-chia và Lào thịnh đạt vào thời gian nào? Nêu những biểu hiện của sự thịnh đạt đó.

Gợi ý làm bài

*             Vương quốc Cam-pu-chia:

-Thời kì phát triển củạ Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì Ăng-co.

–              Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt:

+ Kinh tế: Người dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp. Người ta đào nhiều hồ, kênh, mang để trữ và điều phồì nước tưới. Ngoài nông nghiệp, cư dân còn đánh bắt cá ở Biển Hồ, khai thác lâm sản và săn bắt thú trên rừng. Cam-pu-chia có nhiều thợ thủ công khéo tay, đặc biệt là thợ làm đồ trẤng sức và chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của các đền, thấp.

+ Đối ngoại: các vua Cam-pu-chia thời Ăng-co đã không ngừng mà rộng quyền lực của mình ra bên ngoài. Trong các thế kỉ X i XII, Cam-pu-chia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á.

Dưới thời Giay-a-vac-man VII, quan Cam-pu-chia đã tiến đánh Chamipa (1190) và biến vương quốc này thành một tỉnh của Ăng-co, sau đó tiến hành chinh phục vùng trung và hạ lưu sống Mê Nam, mà rộng tới miền Bắc bán đảo

Mã Lai. Ở thượng lưu sống Mê Nam Giay-a-vac-man VII đã chinh phục cao nguyên Cò Rạt, đến tận Say Phong (gần VIêng Chăn).

+ Văn hóa: Nghệ thuật kiến trúc gắn chặt với Hinđu giáo và Phật giáo. Nổi tiếng nhất là quần thể kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng-co Thom. Văn học dân gian và văn học Viết phát triển,…

–              Từ cuối thế kỉ XIII, Cam-pu-chia bắt đầu suy yếu, bị người Thái xâm chiếm nhiều lần, phái bỏ Ăng-co rời về phía nam Biển Hồ, là khu vực PhNôm Pênh ngày nay,…; đất nước hầu như suy kỉệt khi thực dân Pháp đến xâm lược (1863).

*             Vương quốc Lào:

*             Thời kì thịnh vượng (Vương quốc Lan Xang) ở các thế kỉ XV i XVII, đặc biệt dưới thời Xu-li-nha VốngIXa.

–              Biểu hiện của sự thịnh đạt:

+ Đất nước thanh bình, trù phú, có nhiều sản vật quý (thổ cẩm, cánh kiến, ngà voi,…); Việc buôn bán với các nước láng giềng, với cá các nước phương Tây được mở rộng.

+ Thế kỉ XIII, đạo Phật Tiểu thừa được truyền bá vào Lào và nhanh chóng phát triển. Đã xuất hiện một số công trình kiến trúc Phật giáo, điển hình nhất là Thạt Luổng ở Viêng Chăn.

+ Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quan đội do nhà vua chỉ huy.

+ Trong quan hệ đối ngoại, Lan Xang giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, đồng thời kiến quyết đấu tranh chống xâm lược Mi-an-ma vào nửa sau thế kỉ XVI để báo vệ lãnh thổ.

Thế kỉ XVIII, Lan Xang suy yếu dần vì những cuộc trÁnh cháp ngôi bầu trong hoàng tộc; bị XIêm xâm chiếm và cai trị. Năm 1893, thực dân Pháp xâm lược và biến Lào thành thuộc địa.

Câu 6. Trình bày những nét chính về vương quốc Cam-pu-chia và vương quốc Lan Xang thời thịnh đạt.

Gợi ý làm bài

a) Vương quốc Cam-pu-chia:

–              Thời kì thịnh đạt: Thời kì Ăng-co (802 – 1432). Ăng-co là tên thủ đô được xây dựng ở miền Tây Bắc Biển Hồ (nay thuộc tỉnh XIêm Riệp). Sau này, người ta lấy Ăng-co đặt tên cho thời kì dài nhất’và phát triển rực rỡ nhất của nước

–              Dưới thời Ăng-co người dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp. Người ta đào nhiều hồ kênh, mang để trữ và điều phối nước tưới. Ngoài nông nghiệp, cư dân còn đánh bắt cá ở Biển Hồ, khai thác lâm sản và săn bắt thú trên rừng. Cam-pu-chia chia có nhiều thợ thủ công khéo tay, đặc biệt là thợ làm đồ trang sức và chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của các đền, thấp.

–              Nhờ sự ổn định vững chắc về kinh tế, xã hội, các vua Cam-pu-chia thời Ăng-co đã không ngừng mà rộng quyền lực ra bên ngoài. Trong các thế kỉ X -XII, Cam-pu-chia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á.

b) Vương quốc Lan Xang:

Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng ở các thế kỉ XV -XVII. Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.

–              Đất nước thanh bình, trù phú, có nhiều sản vật quý như: thể cẩm, cánh kiến, ngà voi,…

Lan Xang giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, đồng thời kiến quyết chống quan xâm lược Mi-an-ma vào nửa saụ thế kỉ XVI để báo vệ lãnh thổ và nền độc lập của mình.

Câu 7. Nêu những thành tựu văn hóa t1êu biểu của Cam-pu-chia và Lào.

Gợi ý làm bài

a) Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Cam-pu-chia:

–              Từ đầu thế kỉ VII, trên cơ sở chữ Phạn, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ Viết riêng.

–              Dòng văn học dân gian và văn học Viết với những truyện thần thoại, truyện cưởi, truyện trạng, truyện thơ,… phân Ánh tình cám của con ngựởi đói với thiên nhiên, đất nước,

– Kiến trúc gắn chặt với Hinđu giáo và Phật giáo. Nổi tiếng nhất là quần thể kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng-co Thom

b) Những thành tựu văn hóa tiêu biểu củạ Lào:

–              Có hệ thống chữ Viết riêng, được xây dựng một cách sáng tạo trên cơ sở vận dụng những nét chữ cong của Cam-pu-chia và Mi-an-ma.

–              Người Lào thích ca múa, sống hồn nhiên.

–              Thế kỉ XIII, đạo Phật Tiểu thừa được truyền bá vào Lào. Ở Lào đã xuất hiên môt số” công trình kiến trúc Phật giáo, điển hình nhất là Thạt Luổng ở VIêng Chăn.

Câu 8. Trình bày những nét tiêu biểu của văn hóa Cam-pu-chia và văn hóa Lào. Điểm tương đồng giữa hai nền văn hóa này là gì?

Gợi ý làm bài

a) Những nét tiêu biểu của văn hóa Cam-pu-chia và văn hóa Lào:

*             Văn hóa Cam-pu-chia:

–              Trong suốt hơn một nghìn năm dưới chế độ phong kiến, người Cam-pu-chia đã xây dựng nên một nền văn hóa riêng, hết sức độc đảo.

–              Từ đầu thế kỉ VII, trên cơ sở chữ Phạn, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ Viết riêng.

–              Dòng văn học dân gian vắ văn học Viết với những truyện thần thoại, truyện cưởi, truyện trạng, truyện thơ,… phân Ánh tình cám của con người đóì với thiên nhiên, đất nước.

–              Nghệ thuật kiến trúc Cam-pu-chia gắn chặt với những tôn giáo đã truyền bá ở đây. Thời kì đầu, Cam-pu-chia tiếp thu văn hóa Hinđu giáo. Thế kỉ XII, đạo Phật Đại thừa có ánh hưởng lớn ở Cam pu chia. Những công trình kiến trúc Phật giáo đã xuất hiện. Nổi tiếng nhất là quần thể kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng-co Thom.

b) Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Lào:

–              Cũng giống như các nhóm người Thái khác, người Lào có hộ thống chữ Viết riêng, được xây dựng một cách sáng tạo trên cơ sở vận dụng những nét chữ cong của Cam-pu-chia và Mi-an-ma.

-Người Lào thích ca nhạc và ưa múa hát, sống hồn nhiên nên các điệu múa của họ thật cởi mà, vui tươi.

– Thế kỉ XIII, đạo Phật Tiểu thừa được truyền bá vào Lào. Ở Lào đã xuất hiện một số công trình kiến trúc Phật giáo, điển hình nhất là Thạt Luổng ở VIêng Chăn. Thạt Luổng là một công trình kiến trúc Phật giáo chịu ảnh hưởng của các thấp Ấn Độ, đồng thời cũng có dáng vẻ riêng của Lào. Hình tượng quá bầu trên đỉnh Thạt Luổng không chỉ tạo nên một dáng vẻ riêng biệt về kiến trúc mà còn mang theo cá một ý niệm thầm kín và cũng rất Lào.

c) Điểm tương đồng giữa hai nền văn hóa Cam-pu-chia và Lào:

–              Cam-pu-chia và Lào đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ trên các lĩnh vực chữ Viết, tôn giáo, văn học, kiến trúc và điêu khắc.

–              Khi tiếp thu ánh hưởng của văn hóa bên ngoài, nhất là văn hóa Ấn Độ, mỗi nước đều có sự sáng tạo riêng độc đảo của mình để xây dựng nên một nền văn hóa mang đậm đà bản sắc dân tộc. Chính bản sắc văn hóa đó đã trở thành sợi dây liên kết dân tộc trong các cuộc đầu trÁnh chông ngoại xâm, báo vệ nền độc lập, chủ quyền dân tộc.

Câu 9. Lập bảng so sánh các giai đoạn lịch sử lđn của Lào và Cam-pu-chia. Rút ra nhện xét.

Gợi ý làm bài

Bảng so sánh các giai đoạn lịch sử lớn của Lào và Cam-pu-chia:

Thời kì Cam-pu-chia Lào
Hình

thành

Thế kỉ VI, hình thành vương quốc Cam-pu-chia (Chân Lạp). Thế kỉ XIV, Pha Ngừm thống nhất các mường Lào, lên ngôi vua, đặt tên nước là Lan Xang (nghĩa là Triệu Voi).
Phát

triển

Thế kỉ IX – XV: (thời kì Ăng-co: 802-1432)

Trong các thế kỉ X XII, Cam- pu-chia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á.

Thế kỉ XV – XVII: Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng, đặc biệt dưới thời vua Xu-li-nha VốngIXa.
Suy yếu Cuối thế kỉ XIII, Cam pu-chia bắt đầu suy yếu. Sau nhiều lần bị người Thái xâm chiếm, năm 1432 người Khơ-me phái bỏ Ăng-co rời về phía nam Biển Hồ, là khu vực PhNôm Pênh ngày nay. Năm 1863, trở thành thuộc địa của thực dân Pháp. phía nam Biển Hồ, là khu vực PhNôm Pênh ngày nay. Năm 1863, trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.    Thế kỉ XVIII, Lan Xang suy yếu dần. Sau khi vua Xu-li-nha Vống-Xa qua đời, nước Lan Xang bị chia thành ba tiểu quốc đối địch nhau. Nhân cơ hội đó, XIêm đã xâm chiếm và cai trij Lào. Năm 1893, Lào trở thành thuộc địa của thực dân Pháp

b) Nhận xét:

–              Thời kì hình thành, phát triển và suy thoái của vương quốc Cam-pu-chia sớm hơn Lào.

–             Lào và Cam-pu-chia đều trở thành thuộc địa của thực dân Pháp vào nửa cuối thế kỉ XIX.

phương như một nước nhỏ, cổ cjuấn đội, tòa Ấn, có luật pháp riêng, có chế độ thuế khóa, tiên tệ* cấn đong, đo lưởng riêng.

+ Mỗi lãnh địa như một pháo đời kiến cố, bât khá xâm phạm; tưởng ngoài được xây dựng bằng đá hoặc gạch, chung quanh có hào sau, lũy cao che chà. Mỗi lãnh địa có một đội kị sĩ báo vệ với mộc sắt, gươm nặng, giáo dài.

+ Tuy vậy, giữa các lãnh chúa vẫn có quan hệ nhất định. Đó là quan hệ phụ thuộc phong quan i bồi thần. Lãnh chúa nhỏ phái phục tùng lãnh chúa lớn, lãnh chúa lớn phái phục tùng nhà vua. Nhưng mỗi lãnh chúa chỉ phục tùng một lãnh chúa cao hơn và là người trực tiếp phong cấp ruộng đất cho mình chứ không chịu tuấn lệnh những người khác, dù người đó ở cấp cao hơn. Dưới chế độ phong kiến phân quyền như thế, quyền lực của nhà vua hết sức yếu ớt.

–              Quan hệ trong lãnh địa:

+ Lãnh chúa phong kiến sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng. Thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, săn bắt, đua ngựa và thi đấu võ, tổ chức yến tiệc linh đình,..: Bóc lột nặng nề và đói xử hết sức tởn nhẫn với nông nô.

+ Nông nô: là những người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất về cày cấy và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác (thuế thân, thuế cưới XIn,…) Đời sống của nông nô khổ cực, lại bị lãnh chúa đánh đập,…

Những chuyên mục hay của Lịch sử lớp 10:

  • Giải bài tập Sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 10
  • Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử lớp 10
  • Đáp án môn Lịch sử lớp 10
  • Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 10
0