Câu 2 trang 145 SGK Giải tích 12: ÔN TẬP CUỐI NĂM – GIẢI TÍCH 12...
Câu 2 trang 145 SGK Giải tích 12: ÔN TẬP CUỐI NĂM – GIẢI TÍCH 12. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) của hàm số khi a = 0 Bài 2 . Cho hàm số: (y = – {1 over 3}{x^3} + (a – 1){x^2} + (a + 3)x – 4) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) của hàm số khi (a = 0) b) ...
Bài 2. Cho hàm số: (y = – {1 over 3}{x^3} + (a – 1){x^2} + (a + 3)x – 4)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) của hàm số khi (a = 0)
b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và đường thẳng (y = 0, x = -1, x = 1)
Trả lời:
a) Khi (a = 0) ta có hàm số: (y = – {1 over 3}{x^3} – {x^2} + 3x – 4)
– Tập xác định : ((-∞, +∞))
– Sự biến thiên: (y’= -x^2 – 2x + 3)
(y’=0 ⇔ x = 1, x = -3)
Trên các khoảng ((-∞, -3)) và ((1, +∞), y’ < 0) nên hàm số nghịch biến.
Trên khoảng ((-3, 1), y’ > 0)
_ Cực trị:
Hàm số đạt cực đại tại (x = 1), ({y_{CD}} = {{ – 7} over 3})
Hàm số đạt cực tiểu tại (x = -3), ({y_{CT}} = – 13)
_ giới hạn vô cực : (mathop {lim }limits_{x o + infty } = – infty ,mathop {lim }limits_{x o – infty } = + infty )
Bảng biến thiên:
Đồ thị hàm số:
Đồ thị cắt trục tung tại (y = -4)
Đồ thị cắt trục hoành tại (x ≈ 5, 18)
b) Hàm số (y = – {1 over 3}{x^3} – {x^2} + 3x – 4) đồng biến trên khoảng ((-3, 1)) nên:
(y < y(1) = {{ – 7} over 3} < 0), (∀x ∈ (-1, 1))
Do đó , diện tích cần tính là:
(int_{ – 1}^1 {( – {1 over 3}{x^3} – {x^2} + 3x – 4} )dx = {{26} over 3})