28/05/2017, 20:16

Bình luận bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn

Đề bài: Em hãy bình luận bài ca dao sau: “ Công cha như núi Thái Sơn… Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”. Cha mẹ là người sinh thành ra chúng ta, chính vì thế chúng ta cần phải coi trọng và giữ gìn chữ hiếu cho cha mẹ của mình, như dân gian ta đã có rất nhiều những bài ca dao nói về tình cảm ...

Đề bài: Em hãy bình luận bài ca dao sau: “ Công cha như núi Thái Sơn… Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”. Cha mẹ là người sinh thành ra chúng ta, chính vì thế chúng ta cần phải coi trọng và giữ gìn chữ hiếu cho cha mẹ của mình, như dân gian ta đã có rất nhiều những bài ca dao nói về tình cảm và công lao to lớn của cha mẹ như bài: Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.!” Bài ca dao ...

Đề bài: Em hãy bình luận bài ca dao sau: “ Công cha như núi Thái Sơn… Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.

Cha mẹ là người sinh thành ra chúng ta, chính vì thế chúng ta cần phải coi trọng và giữ gìn chữ hiếu cho cha mẹ của mình, như dân gian ta đã có rất nhiều những bài ca dao nói về tình cảm và công lao to lớn của cha mẹ như bài:

Công cha như núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Một lòng thờ mẹ kính cha,

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.!”

Bài ca dao đã đề cập đến công lao to lớn của cha mẹ dành cho con cái, nó được so sánh với những vật to lớn, công cha được so sánh với núi thái Sơn, núi thái Sơn cao núi thì cũng được dùng để so sánh như công lao của cha đã dành cho con, nghĩa mẹ, đó là tình cảm mà cha mẹ dành cho con cái, và hai câu thơ cuối như nhấn mạnh về nghĩa vụ mà con cái cần phải làm để bù đắp những công lao to lớn mà cha mẹ đã dành cho chúng ta.

Công cha ở đây được hiểu là sự vất vả, sự lo toan mà cha đã dành cho các con, núi Thái Sơn là một núi ở Việt Nam, nó cao, và được dùng để so sánh như công lao trời bể mà cha mẹ đã dành cho những người con của mình. Sự so sánh này đã làm tăng lên những công lao to lớn mà cha mẹ đã dành cho những người con của mình, đó là những tình cảm chân thành, to lớn mà cha mẹ luôn dành cho con của mình.

Cha mẹ là người đã có công sinh thành ra chúng ta, chính vì thế công lao đó được so sánh như những thứ lớn lao mà chúng ta có được, tình cảm, sự yêu thương, đùm bọc và quý trọng mà những người cha, người mẹ đã dành cho những người con của mình, tình cảm đó chân thành, da diết, nguồn chảy ra, ở đây như nguồn tươi máy đã nuôi nấng những người con lớn lên mỗi ngày, tình cảm đó chân thành da diết.

hinh-anh-cau-noi-hay-ve-me-21

Tình cảm cha mẹ dành cho con cái đó là tình cảm thiêng liêng, cao quý và luôn được tôn vinh, chính vì thế dân gian ta đã có những câu ca dao để ca ngợi tình cảm chân thành và thiêng liêng và công lao to lớn mà cha mẹ đã dành cho những người con của mình. Công lao đó cao lớn như trời bể, chúng ta không thể nào có thể so sánh với những gì nhỏ bé, mà công lao đó dành tặng cho chúng ta thật to lớn và không thể so sánh với những gì trong xã hội.

Công cha và nghĩa mẹ là những tình cảm thiêng liêng chân thành, chúng ta cần phải biết giữ và trân trọng những tình cảm cao quý đó mà cha mẹ đã dành tặng cho chính chúng ta. Luôn tôn kính, giữ tròn chữ hiếu với cha mẹ, những người đã có công lao trời bể sinh thành và nuôi nấng chúng ta thành người, những tình cảm đó thật chân thành, da diết và không có cái gì có thể so sánh được, những tình cảm đó thật thiêng liêng.

Bài ca dao trên đã ca ngợi tình cảm và công lao to lớn của cha mẹ, những tình cảm thiêng liêng, to lớn không cái gì có thể kể hết được, những tình cảm đó thật chân thành, da diết và to lớn.

Công cha như núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Có thể thấy những ca dao trên đã ca ngợi và đề cao tình cảm mà cha mẹ đã dành cho mỗi chúng ta, đó là những tình cảm chân thành, da diết và công lao như trời bể mà những người cha, người mẹ đã dành tặng cho những người con của mình. Chính vì thế mỗi người con phải biết kính trọng và có hiếu với những người đã có công sinh thành và nuôi nấng họ thành người:

Một lòng thờ mẹ kính cha,

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.!”

Luôn tôn thờ mẹ và cha, để giữ gìn chữ hiếu, giữ gìn đạo làm con cho mình. Trong cuộc sống chúng ta đều thấy cha mẹ luôn dành cho những người con của mình những tình cảm chân thành, và dành hết sự yêu thương, những điều tốt nhất cho con cái của họ, chính vì thế, công lao đó phải kể đến những người luôn dành hết tình yêu thương, luôn chở che và nuôi dưỡng con thành những người có ích cho xã hội.

Bên cạnh đó chúng ta cũng thấy có rất nhiều người không biết coi trọng những người cha, người mẹ đã sinh thành ra chính mình, họ bất hiếu, bóc lột sức lao động của cha mẹ, kể cả khi cha mẹ của họ đã già. Những thành phần đó đáng bị lên án và chê trách.

Câu ca dao trên là bài học cho mỗi chúng ta, chúng ta cần giữ gìn và biết coi trọng tình cảm mà cha mẹ đã dành tặng cho mỗi chúng ta, luôn làm tròn nghĩa vụ của những người con có hiếu với cha mẹ.

TỪ KHÓA TÌM KIẾM

BINH LUAN CAU TUC NGU CONG CHA NHU NUI THAI SON

BÌNH LUẬN CÂU TỤC NGỮ CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN

 EM HAY BINH LUAN CAU TUC NGU CONG CHA NHU NUI THAI SON

 EM HÃY BÌNH LUẬN CÂU TỤC NGỮ CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN

0