Bi kịch nàng Kiều và người phụ nữ trong Trao Duyên
() – . ( Bài làm của học sinh giỏi lớp 9 được 8.5 điểm). Đề bài: BÀI LÀM Mộng Liên Đường chủ nhân đã khái quát về thân phận thúy Kiều “ Khi lai láng tình thơ,người tức án khen tài châu ngọc, khi duyên ưa kim cải non biển thề bồi. khi lầu xanh, ...
() – . ( Bài làm của học sinh giỏi lớp 9 được 8.5 điểm).
Đề bài:
BÀI LÀM
Mộng Liên Đường chủ nhân đã khái quát về thân phận thúy Kiều “ Khi lai láng tình thơ,người tức án khen tài châu ngọc, khi duyên ưa kim cải non biển thề bồi. khi lầu xanh, khi rừng tía nghĩ cũng chôn châu” Thúy kiều đã trải qua hầu hết các nỗi đâu khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Đó không chỉ về mặt thể xác mà còn là bi kịch trong tâm lí của nhân vật này. Và điều đó thể hiện rõ nhất qua đoạn Trao Duyên.
Đoạn trao duyên đi vào đề tài truyền thống xong lại được biểu hiện qua một tấm lòng nhân đạo có sức đồng cảm sâu xa. Đây là một trong những đoạn thơ mở đầu dòng đời lưu lạc đau lòng của Thúy Kiều. Khi vương Ông và Vương quan bị bắt giam do kỉ vu oan, Thúy Kiều đã phải bán mình chuộc cha là vợ cho Mã Giáng Sinh. Đêm cưới cùng trước ngày ra đi theo tên họ Mã. Thúy Kiều nhờ cậy Thúy Vân thay mình trả nghĩa Kim Trọng. Đoạn trích có tính chất như một đoạn ngôn ngữ độc thoại của Thúy Kiều.
Nguyễn Du là con người luôn ý thức về “ Kiếp đoạn Trường” của bản thân. Nhưng đồng thời cũng hướng tới ánh sáng của hạnh phúc. Thúy Kiều chỉ từ bỏ thiên hướng này khi cuộc sống phủ định nguyện vọng của nàng. Vận mệnh và tình cảm nhuốm đầy màu sắc bi kịch này đã quấn xuyến nội dung của toàn tác phẩm. Khắp Thúy Kiều phảng phất một khoảng không buồn. Đồng thời cũng quán xuyến kết cấu của tác phẩm. Trong hệ thống hội ngộ- tái biến- đoàn tụ. Nguyễn Du đã dành phần lớn lời văn của mình để viết về quãng đường, tái biến của Kiều trong toàn bộ tác phẩm, kể cả những phút giây đính ước trong phần hội ngộ, hay khi trở về với người yêu trong Đoàn Tụ, hạnh phúc mà nàng nhận được chưa bao giờ trọn vẹn” Kiều luôn sống trong tâm trạng bi kịch.
Nhan sắc nghiên nước nghiên thành, tài đàn tuyệt diệu và tài thơ mãn tiếp của nàng rút cuộc chỉ là đem bán vào thuyền lái buôn. Sự chà đạp lên tài hoa, nhan sắc của con người là một tội ác của chế độ phong kiến bao giờ chế độ xã hội còn bất công thì tài hoa là mối hận thê thảm. Ở tám câu thơ đầu Kiều đã nói với Vân rằng vì hoàn cảnh gia đình, nàng phải từ bỏ Kim Trọng ra đi nhưng không thể từ bỏ được tính tình yêu tha thiết với chàng.
Sự bất công trong xã hội phong kiến và sự mất đi tình yêu đã khiến Thúy Kiều là bi kịch rõ ràng của phụ nữ thời phong kiến. Sự chà đạp lên tài hoa, nhan sắc của người phụ nữ. Ở thời phong kiến những người phụ nữ không được coi trọn luôn chịu thiệt thòi và bất công, đó là những bài học sương máu mà thế hệ đi trước đã phải trải qua và thể hiện rõ nét trong tác phẩm Trao Duyên.