Thông tin liên hệ
Bài viết của Trịnh Ngọc Trinh

Bài văn phân tích truyện "Tam đại con gà" số 2 - 10 Bài văn phân tích truyện "Tam đại con gà" hay nhất

Truyện cười là thể loại văn học dân gian kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui (truyện khôi hài) hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội (truyện trào phúng). "Tam đại con gà" là truyện cười thuộc thể loại truyện trào phúng, mượn ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích truyện "Tam đại con gà" số 1 - 10 Bài văn phân tích truyện "Tam đại con gà" hay nhất

Từ xưa cha ông ta đã sáng tác ra những câu truyện cười truyện ngụ ngôn mang tính chất giải trí và đồng thời cũng để phê phán chê bai một số loại người trong xã hội. Đó thường là những câu truyện dân gian ngắn có kết cấu chặt chẽ kết thúc bất ngờ kể về những sự việc hành vi tự nhiên ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" của Phạm Đình Hổ

Nhắc tới Phạm Đình Hổ (1768 – 1839), người đờ nhớ tới tác phẩm ‘Vũ trung tùy bút’ của ông. Một bút pháp nghệ thuật tinh tế, tài hoà, một phong thái thư nhàn cao nhã, ông tiêu biểu cho cốt cách kẻ sĩ Bắc Hà cuối then Lê – Trịnh và thời kì đầu nhà Nguyễn. ‘Chuyện cũ trong phủ ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" của Phạm Đình Hổ

Phạm Đình Hổ là người người làng Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương (nay là xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương). Ông là một con người có tài, từng làm quan dưới thời vua Minh Mạng. Phạm Đình Hổ đã có rất nhiều những công trình biên soạn, khảo cứu có giá trị thuộc ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" của Phạm Đình Hổ

Tác phẩm Vũ trung tùy bút (tùy bút viết trong những ngày mưa) của danh sĩ Phạm Đình Hổ là tập bút kí sinh động về xã hội Việt Nam thời Lê – Trịnh, vào những năm cuối thế kỉ XVIII. Mặc dù được viết theo thể tùy bút khá tự do, nhưng những điều được ghi lại trong đó đã chứa đựng một giá ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" của Phạm Đình Hổ

Phạm Đình Hổ (1768 – 1839, sinh trưởng trong một gia đình dòng dõi khoa bảng ở tinh Hải Dương. Thời đại ông sống là thời thời kì xã hội phong kiến đang trên đà mục ruỗng, thối nát. Vì vậy, qua các tác phẩm của mình, ông thường kí thác tâm sự của nho sĩ sinh bất phùng thời. Trong số ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" của Phạm Đình Hổ

Hiện thực suy tàn của các tập đoàn phong kiến trong xã hội Việt Nam thế kỉ XVIII là mảnh đất, màu mỡ cho văn chương mang cảm hứng phê phán phát triển. Một trong số những tác phẩm ấy là Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ. Qua đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh người đọc có thể ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" của Phạm Đình Hổ

Phạm Đình Hổ (1768 - 1839), tên thường gọi là Chiêu Hổ, sinh trưởng trong một gia đình dòng dõi khoa bảng ở làng Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương. Cha đậu cử nhân và ra làm quan dưới triều Lê. Từ thuở nhỏ, Chiêu Hổ đã ôm mộng văn chương. Sau này, ông vào học trường Quốc Tử ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" của Phạm Đình Hổ

Trong các áng văn xuôi thời kì trung đại ở nước ta, bên cạnh Truyền kì mạn lục - một "Thiên cổ kì bút" - người đời thường nhắc tới Vũ trung tùy bút (Theo ngọn bút viết trong khi mưa) của Phạm Đình Hổ. Tác phẩm ra đời vào đầu thế kỉ XIX. Khác với Truyền kì mạn lục, tập sách "viết ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" của Phạm Đình Hổ

"Vũ Trung tùy bút" là tác phẩm gồm tám mươi tám mẩu chuyện nhỏ, được ghi chép tùy hứng, tản mạn bàn về lễ nghi phong tục, ... hay về những việc xảy ra ở xã hội những năm đầu thời Nguyễn của tác giả Phạm Đình Hổ. Trong đó, "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" là đoạn trích được trích ra ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa