Thông tin liên hệ
Bài viết của Trịnh Ngọc Trinh

Bài văn phân tích cảnh đợi tàu của chị em Liên số 5 - 10 Bài văn phân tích cảnh đợi tàu của chị em Liên trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam

“Trong nhóm Tự lực văn đoàn, Hoàng Đạo là người lý thuyết, Nhất Linh là người thực hành, Khái Hưng đả phá vào nếp sống cũ để tiến tới một đời sống mới… còn Thạch Lam một người yêu thương đồng bào, xót xa từ tâm can tỳ phế.” Văn phong Thạch Lam nhẹ nhàng mà sâu lắng nhưng con người ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích cảnh đợi tàu của chị em Liên số 4 - 10 Bài văn phân tích cảnh đợi tàu của chị em Liên trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam

“Mỗi truyện của Thạch Lam như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm nhưng chứa đựng biết bao tình cảm mếm yêu, chân thành và sự nhạy cảm của tác giả trước những biến thái của cảnh vật và lòng người”. Quả thực đúng như vậy, những trang văn của Thạch Lam không đi vào những biến cố ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích cảnh đợi tàu của chị em Liên số 3 - 10 Bài văn phân tích cảnh đợi tàu của chị em Liên trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam

Thạch Lam tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân, sinh tại Hà Nội, trong một gia đình công chức gốc quan lại nhưng tuổi thơ gắn liền với quê ngoại ở phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Thạch Lam là một thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn cho dòng văn học ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích cảnh đợi tàu của chị em Liên số 2 - 10 Bài văn phân tích cảnh đợi tàu của chị em Liên trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam

Thạch Lam là nhà văn nổi tiếng của Văn học Lãng mạn những năm 1930-1945. Là một trong những cây bút của Tự lực văn đoàn, nhưng văn chương của Thạch Lam không quá xa vời thực tế như những cây bút trong nhóm. Mà văn chương của ông nhẹ nhàng chất đời lãng mạn. Nổi bật nhất phải kể đến ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích cảnh đợi tàu của chị em Liên số 1 - 10 Bài văn phân tích cảnh đợi tàu của chị em Liên trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam

Dù chỉ xuất hiện trên văn đàn vẻn vẹn có 5 năm nhưng Thạch Lam sớm khẳng định là một cây bút truyện ngắn độc đáo. Sinh thời, ông từng quan niệm ”Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, lẩn khuất khắp hang cùng ngõ hẻm, tiềm tàng ở mọi vật tầm thường. Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Thơ Hai-cư" số 7 - 7 Bài văn phân tích tác phẩm "Thơ Hai-cư" của Ba-sô hay nhất

Ba sô là một danh sĩ lỗi lạc thời kỳ Edo của Nhật Bản. Những tác phẩm của ông để lại nhiều giá trị, phổ biến không những trong nước mà còn nổi tiếng khắp thế giới. Thơ ông là sự dung hợp và hài hoà giữa thiên nhiên và tấm lòng của người thi sĩ, nhẹ nhàng, bình dị mà trong sáng, gần ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Thơ Hai-cư" số 6 - 7 Bài văn phân tích tác phẩm "Thơ Hai-cư" của Ba-sô hay nhất

Trong văn học Nhật Bản, thơ hai-cư chiếm một vị trí khá quan trọng. Thể thơ này ra đời và phát triển rộng rãi trong thời kì Phục hưng văn học thế kỷ XVII - XVIII và song hành với đời sống văn hóa Nhật. Lúc đầu thơ hai-cư bắt nguồn từ các thể thơ ca truyền thống như trường ca, hòa ca, ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Thơ Hai-cư" số 5 - 7 Bài văn phân tích tác phẩm "Thơ Hai-cư" của Ba-sô hay nhất

Thơ hai cư là thể loại thơ truyền thống Nhật Bản. Đây là thể thơ ngắn nhất thế giới chỉ có mười bảy âm tiết. Trong tiếng Nhật, mười bảy âm tiết đó được viết thành một hàng, khi phiên âm La tinh, nó mới được ngắt thành ba đoạn theo thứ tự 5/7/5. Cá biệt có những bài có mười chín âm ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Thơ Hai-cư" số 4 - 7 Bài văn phân tích tác phẩm "Thơ Hai-cư" của Ba-sô hay nhất

Ba-sô là một danh sĩ lỗi lạc thời kỳ Ê-đô của Nhật Bản. Những tác phẩm của ông để lại nhiều giá trị, phổ biến không những trong nước mà còn nổi tiếng khắp thế giới. Thơ ông là sự dung hợp và hài hoà giữa thiên nhiên và tấm lòng của người thi sĩ, nhẹ nhàng, bình dị mà trong sáng, gần ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Thơ Hai-cư" số 3 - 7 Bài văn phân tích tác phẩm "Thơ Hai-cư" của Ba-sô hay nhất

1. Năm 20 tuổi, Ba-sô rời quê hương lên Ki-ô-tô, kinh đô Nhật Bản thời ấy, để học văn học cổ điển, thơ hai-cư và Thiền tông. Sau đó ông chuyển đến Ê-đô. Những năm cuối đời, để nuôi dưỡng cảm hứng thơ ca, nhà thơ đã đi chu du khắp đất nước và sáng tác. Với tấm lòng luôn tha thiết với ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
<< < .. 97 98 99 100 101 102 103 .. > >>